I . MỤC TIÊU
- HS nắm vững nội dung định lí
- Hiểu phương pháp chứng minh định lí
- Vận dụng để nhận biết cặp tam giác đồng dạng và trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ, thước
- HS: thước thẳng , com pa.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 837 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 8 năm học 2008 – 2009 Tiết 45 Trường hợp đồng dạng thứ nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy / 03 / 2009
Tiết 45 Bài 5: trường hợp đồng dạng thứ nhất
I . Mục tiêu
- HS nắm vững nội dung định lí
- Hiểu phương pháp chứng minh định lí
- Vận dụng để nhận biết cặp tam giác đồng dạng và trong tính toán.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, thước
- HS: thước thẳng , com pa.
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV: nờu yờu cầu kiểm tra.
1/ Định nghĩa hai tam giỏc đồng dạng .
2/ Bài tập: Cho D ABC và D A’B’C’ như hỡnh vẽ (độ dài cỏc cạnh tớnh theo cm)
Trờn cỏc cạnh AB và AC của D ABC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AM = A’B’ = 2 cm; AN = A’C’ = 3 cm. Tớnh độ dài đoạn thẳng MN.
- GV và HS cựng nhận xột bài làm của HS và cho điểm HS.
- HS lờn bảng trả lời cõu hỏi 1.
- HS: làm bài tập
Ta cú:
ị MN // BC (theo ĐL Talột đảo)
ị D AMN ~ D ABC (theo ĐL về D đồng dạng)
ị ị ị MN = 4 (cm)
Hoạt động 2: 1. Định lý
- GV: Em cú nhận xột gỡ về mối quan hệ giữa cỏc tam giỏc ABC; AMN; A’B’C’?
? GV: Qua bài tập cho ta dự đoỏn gỡ?
- GV: Đú chớnh là định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giỏc .
- GV: Vẽ hỡnh trờn bảng và yờu cầu HS nờu GT, KL của định lý .
- GV: Dựa vào bài tập vừa làm ta cần dựng một tam giỏc bằng tam giỏc A’B’C’ và đồng dạng với tam giỏc ABC.
? Hóy nờu cỏch dựng và hướng cm ĐL .
? GV: Theo gt : mà MN//BC thỡ ta suy ra được điều gỡ ?
- GV: Cỏc em cú thể đọc lời chứng minh trong SGK nếu chưa rừ.
- GV: Nhắc lại nội dung định lý .
- HS: D AMN ~ D ABC
D ABC = D A’B’C’ (c c c)
vậy D A’B’C’ ~ D ABC
- HS: Nếu ba cạnh của tam giỏc này tỉ lệ với ba cạnh của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đồng dạng .
- HS: Đọc định lý SGK/73
- HS: vẽ hỡnh vào vở và nờu GT, KL
ABC, A’B’C’
GT
KL A’B’C’ ~ABC
- HS: Ta đặt trờn tia AB đoạn thẳng AM = A’B’
Vẽ đường thẳng MN // BC với NAC
Ta cú AMN ~ABC
Ta cần chứng minh AMN =A’B’C’
- HS: MN // BC
AMN ABC
Mà AM = A’B’
Mặt khỏc
(gt)
AN = A’C’ Và MN = B’C’
ị AMN =A’B’C’ (ccc)
Vỡ AMN ~ ABC (c/m trờn)
Nờn A’B’C’~ABC
- Vài HS nhắc lại định lý.
Hoạt động 3: 2. Vận dụng
- GV: Cho HS làm ?2 SGK
- GV lưu ý HS khi lập tỉ số giữa cỏc cạnh của hai tam giỏc ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh cú độ dài lớn nhất của hai tam giỏc, tỉ số giữa hai cạnh bộ nhất của hai tam giỏc, tỉ số giữa hai cạnh cũn lại rồi so sỏnh ba tỉ số đú.
- GV: Xột xem ABC cú đồng dạng với IKH khụng ?
- HS trả lời:
Hỡnh 34a và 34b cú
ABC ~ DEF vỡ =2
- HS: , ,
ABC khụng đồng dạng với IKH
Do đú DEF khụng đồng dạng với IKH .
Hoạt động 2: Luyện tập – củng cố
* Bài tập 29 trang 79 (SGK )
(Đề bài đưa lờn bảng phụ)
GV nờu cõu hỏi:
- Nờu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giỏc .
- Hóy so sỏnh trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giỏc với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giỏc.
- HS trả lời miệng.
a) D ABC và D A’B’C’ cú :
ị ABC~A’B’C’(c.c.c)
b) Theo cõu a):
(Theo tớnh chất của dóy tỷ số bằng nhau)
HS trả lời cõu hỏi:
- Nờu định lý SGK.
* Giống nhau: Đều xột đến điều kiện 3 cạnh
* Khỏc nhau:
- Trường hợp bằng nhau thứ nhất: ba cạnh của tam giỏc này bằng 3 cạnh của tam giỏc kia.
-Trường hợp đồng dạng thứ nhất: 3 cạnh của tam giỏc này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giỏc kia.
IV. Hướng dẫn về nhà:
+ Nắm vững định lý trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giỏc, hiểu hai bước chứng minh định lý .
+ Bài tập về nhà số 31 tr 75 SGK. Bài tập số 29, 30, 31, 33 tr 71, 72 SBT.
+ Đọc trước bài 6 :Trường hợp đồng dạng thứ hai.
V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................
Ngày dạy / 03 / 2009
Tiết 46 Bài 6: trường hợp đồng dạng thứ hai
I. MỤC TIấU:
- HS nắm chắc nội dung định lý (GT, KL), hiểu được cỏch chứng minh bằng hai bước chớnh.
+ Dựng DAMN ~ D ABC.
+ Chứng minh DAMN = DA’B’C’.
- Vận dụng định lý để nhận biết được cỏc cặp tam giỏc đồng dạng, làm cỏc bài tập tớnh độ dài cỏc cạnh và bài tập chứng minh.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn cõu hỏi, hỡnh vẽ (hỡnh 36, 38, 39)
- HS: Thước kẻ, compa, thước đo gúc, bảng phụ nhúm.
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV nờu cõu hỏi: Phỏt biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giỏc.
Bài tập:Cho DABC và DDEF cú cỏc kớch thước như hỡnh vẽ:
a/ So sỏnh cỏc tỉ số và
b/ Đo cỏc đoạn thẳng BC, EF. Tớnh tỉ số
- Một HS lờn bảng kiểm tra.
- Phỏt biểu định lý và làm bài tập
Hoạt động 2: 1. Định lý
- GV cho HS phỏt biểu định lý từ SGK .
- GV: Em cú nhõn xột gỡ về mối quan hệ giữa D ABC và D AMN; D A’B’C’.
- GV: Qua bài tập cho ta dự đoỏn gỡ?
- GV: Đú chớnh là định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giỏc.
- GV: Vẽ hỡnh trờn bảng và yờu cầu HS nờu GT, KL của định lý.
- GV: Dựa vào bài tập vừa làm ta cần dựng một tam giỏc bằng tam giỏc A’B’C’ và đồng dạng với tam giỏc ABC .
- GV yờu cầu: Hóy nờu cỏch dựng và hướng chứng minh định lý
- GV: Theo gt : mà MN//BC thỡ ta suy ra được điều gỡ ?
- GV: Nhắc lại nội dung định lý .
- HS: Đọc định lý SGK/75
- HS trả lời.
- HS:A’B’C’ ~ABC
- HS:vẽ hỡnh vào vở và nờu gt , kl
ABC , A’B’C’
GT
KL A’B’C’ ~ABC
- HS: Ta đặt trờn tia AB đoạn thẳng AM =A’B’
Vẽ đường thẳng MN //BC với NAC
Ta cú AMN ~ ABC
Ta cần chứng minh AMN = A’B’C’
- HS: MN // BC
AMN ~ ABC
Mà AM = A’B’;
Mặt khỏc
(gt)
AN=A’C’ VÀ AM = A’B’(gt) ;
AMN =A’B’C’ (cgc)
Vỡ AMN ~ ABC.Nờn A’B’C’ ~ ABC
- HS: Nhắc lại định lớ
Hoạt động 3: 2. Vận dụng
- GV: Cho HS làm ?2 SGK
? Áp dụng: Xột xem ABC cú đồng dạng với PQR khụng?
- GV: Yờu cầu HS làm tiếp ?3
- GV nhận xột bài, chữa bài.
- HS: DEF ~ ABC vỡ
DEF khụng đồng dạng với PQR vỡ
ịABC khụng đồng dạng với PQR
- HS trỡnh bày trờn bảng
AED và ABC cú
; chung
ị AED ~ ABC (cgc)
- HS nhận xột, chữa bài.
Hoạt động 2: Luyện tập – củng cố
*Bài tập 32 trang 77 SGK
- GV yờu cầu HS hoạt động theo nhúm
- GV quan sỏt và kiểm tra cỏc nhúm hoạt động .
- GV nhận xột bài làm của một số nhúm
*Bài tập 33 trang 77 SGK .
GV đưa hỡnh vẽ và GT, KL lờn bảng phụ.
GT
A’B’C’ ~ ABC theo tỉ số k
BM = MC; B’M’ = M’C’
KL
- GV gợi ý: Để cú tỉ số ta cần chứng minh hai tam giỏc nào đồng dạng?
+ Chứng minh A’B’M’ ~ ABM
- GV nờu kết luận
- HS hoạt động nhúm.
Bài làm
a/ Xột OCB và OAD cú
chung
ị OCB ~ OAD (cgc)
b/ Vỡ OCB ~ OAD nờn
(hai gúc tương ứng)
Xột IAB và ICD cú:
(đối đỉnh) ; (CM trờn)
ị (vỡ tổng 3 gúc của tam giỏc bằng 3600).Vậy IAB và ICD cú cỏc gúc bằng nhau từng đụi một.
- HS đại diện lờn bảng trỡnh bày
- HS: Vẽ hỡnh và ghi GT, KL vào vở
- HS Thực hiện
- HS: Ta cần CM A’B’M’ ~ ABM
- HS: Vỡ A’B’C’ ~ ABC (gt)
ị và
Cú B’M’ = B’C’ (gt); BM = BC (gt)
ị
Xột A’B’M’ và ABM cú:
(c/m trờn) ị A’B’M’ ~ ABM (cgc)
ị
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc cỏc định lý và nắm vững cỏch chứng minh.
- Làm cỏc bài tập cũn lại trong SGK
- Đọc trước Trường hợp đồng dạng thứ ba.
V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................
File đính kèm:
- 45-46 hinh 8.doc