Giáo án Hình 8 năm học 2008 – 2009 Tiết 47 Trường hợp đồng dạng thứ ba

I.MỤC TIÊU:

 - HS nắm vững nội dung định lí, biết cách chứng minh định lí.- HS vận dụng được định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết cách sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đường thẳng trong bài tập.

II.CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài tập, hình 41, 42, 43 SGK.Chuẩn bị sẵn hai tam giác đồng dạng .

 Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bút dạ.

- HS: Ôn tập định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giác.

 Thước kẻ, compa, thước đo góc.

III- TiÕn tr×nh d¹y häc

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 8 năm học 2008 – 2009 Tiết 47 Trường hợp đồng dạng thứ ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy d¹y 27 / 03 / 2009 TiÕt 47 Bài 5: tr­êng hîp ®ång d¹ng thø ba I.MỤC TIÊU: - HS nắm vững nội dung định lí, biết cách chứng minh định lí.- HS vận dụng được định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết cách sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đường thẳng trong bài tập. II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài tập, hình 41, 42, 43 SGK.Chuẩn bị sẵn hai tam giác đồng dạng . Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bút dạ. - HS: Ôn tập định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giác. Thước kẻ, compa, thước đo góc. III- TiÕn tr×nh d¹y häc Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs Hoạt động 1: KiÓm tra bµi cò GV nêu yêu cầu kiểm tra. - Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất, hai của hai tam giác. - GV: Nhận xét, cho điểm HS. Một HS lên kiểm tra. - Phát biểu định lí như SGK. Hoạt động 2: 1. Định lý Bài toán: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ với . Chứng minh ~ - GV: Vẽ hình lên bảng. GV: GV yêu cầu HS cho biết GT, KL của bài toán và nêu cách giải - GV: Tại sao = - Từ kết quả chứng minh trên ta có định lý nào? - GV nhấn mạnh lại nội dung định lý và hai bước chứng minh định lý (cho cả 3 trường hợp đồng dạng) là: + Tạo ra + Chứng minh = - HS: vẽ hình vào vở và nêu GT, KL ABC, A’B’C’ GT KL A’B’C’ ABC - HS: Ta đặt trên tia AB đoạn thẳng AM = A’B’. Qua M vẽ đường thẳng MN // BC (NAC) Þ ~ (Định lý về tam giác đồng dạng) Xét AMN và A’B’C’ AM = A’B’ (cách dựng) (góc đồng vị) (gt) Þ Vậy = (g c g) Þ HS phát biểu định lý tr 78 Sgk. Vài HS nhắc lại. Hoạt động 3: 2. Vận dụng - GV: Đưa ?1 và hình 41 SGK lên bảng phụ, yêu cầu HS trả lời. - GV đưa ?2 và hình 42 SGK lên bảng phụ. - GV: Có BD là phân giác , ta có tỉ lệ thức nào? - HS quan sát, suy nghĩ ít phút rồi trả lời câu hỏi. + ABC cân ở A có Vậy ABC PMN vì có + A’B’C’ có , Vậy A’B’C’ D’E’F’ vì có , - HS: a) Trong hình vẽ này có ba tam giác đó là: ABC; ADB; BDC. Xét ABC và ADB có: chung; (gt) ABC ADB (gg) b) Có ABC ADB Hay = 2 (cm) y = DC = AC – x = 4,5 – 2 = 2,5 (cm) c) Có BD là phân giác Hay = 3,75 ABC ADB (cmt) hay (cm) Hoạt động 2: LuyÖn tËp – cñng cè * Bài 35 tr 79 Sgk - GV yêu cầu HS nêu GT và kết luận của bài toán. - GV: GT cho A’B’C’ ABC theo tỉ số k nghĩa là thế nào? - Để có tỉ số ta cần xét hai tam giác nào? A’B’C’ ~ ABC GT KL A’B’C’ ABC - HS: A’B’C’ ABC theo tỉ số k, vậy ta có: ]Xét A’B’D’ và ABD có: ; (cmt) A’B’D’ ABD (g-g) IV. H­íng dÉn vÒ nhµ: - Học thuộc, nắm vững các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. So sánh ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Bài tập về nhà số 37, 38 tr 79 SGK và bài số 39, 40, 41 tr 73, 74 SBT. - Tieát sau : Luyeän taäp V. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y: .............................................. ............................................................................................................ ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Ngµy d¹y 27 / 03 / 2009 TiÕt 48 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Củng cố các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.- Vận dụng các định lí đó để chứng minh các tam giác đồng dạng để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập. II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. Thước thẳng, bút dạ. - HS: Ôn tập định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giác.Thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs Hoạt động 1: KiÓm tra bµi cò - GV nêu yêu cầu kiểm tra. - Phát biểu định lí caùc trường hợp đồng dạng của hai tam giác . - GV: nhaän xeùt cho ñieåm. - Một HS lên kiểm tra. - Phát biểu định lí. - HS nhận xét, chữa bài. Hoạt động 2: LuyÖn tËp Bài 37 tr 79 SGK. (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) a) Trong hình có bao nhiêu tam giác vuông? b) Tính CD. ? Tính BE? BD? ED? c) So sánh với - GV: Nhaän xeùt vaø choát vaán ñeà. Bài 39 tr 79 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ) Yêu cầu HS vẽ hình vào vở. Một HS lên bảng vẽ hình. - GV: Laàn löôït goïi HS leân baûng laøm baøi a) Chứng minh rằng OA.OD = OB.OC ? Tại sao lại đồng dạng với ? b) Chứng minh - GV: Nhaän xeùt vaø choát vaán ñeà. Bài 40 tr 80 SGK - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải bài toán. ? Hai tam giác ABC và AED có đồng dạng với nhau không? Vì sao? - GV kiểm tra các nhóm hoạt động - GV kiểm tra bài làm của một số nhóm và nhấn mạnh tính tương ứng của đỉnh. - HS: hình vẽ , ghi GT, KL vaøo vôû. - HS a) Có (do ) Mà (gt) Vậy trong hình có ba tam giác vuông là AEB, EBD, BCD. b) Xét AEB và BCD có: ; (gt) EAB BCD (gg) . Hay (cm) Theo định lí Pytago. (cm) (cm) (cm) c) (cm2) (cm2) Vậy - HS vẽ hình - HS phát biểu: OA.OD = OB.OC Û Û - HS: Do AB // DC (gt) Þ ~ . (Vì có ; so le trong) Có ~ (gg)Þ mà Þ - HS hoạt động nhóm. Bảng nhóm + Xét và có: Þ không đồng dạng với + Xét và có: .Vậy IV. H­íng dÉn vÒ nhµ: + Bài tập về nhà số 41, 42, 43 tr 80 Sgk. + Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. + Tiết sau : Caùc tröôøng hôïp ñoàng daïng cuûa hai tam giaùc vuoâng. V. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y: ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doc47-48 hinh 8.doc