A.Mục tiêu :
Bằng hình ảnh cụ thể cho Hs nắm được dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.Nằm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.Biết vận dụng công thức vào tính toán
B.Phương pháp :
Trực quan gởi mở, hỏi đáp dẫn dắt vấn đề.Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước, bìa cứng hình chữ nhật, bảng phụ .
- HS: SGK, thước, bảng phụ, bìa cứng hình chữ nhật.
D.Tiến trình dạy học: I . Ổn định lớp:
II. Bài cũ: Giải bi tập số 6 trg 100 sgk
a) Cc cạnh song song với CC 1 l : D D1 , A A1 , B B1
b) Cc cạnh song song với A1 D1 , BC , B1C1 , AD
III. Bi mới :
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 8 năm học 2008 – 2009 Tiết 57 Thể tích của hình hộp chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
TIẾT 57 . THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
A.Mục tiêu :
Bằng hình ảnh cụ thể cho Hs nắm được dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.Nằm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.Biết vận dụng công thức vào tính toán
B.Phương pháp :
Trực quan gởi mở, hỏi đáp dẫn dắt vấn đề.Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị:
GV: SGK, thước, bìa cứng hình chữ nhật, bảng phụ .
HS: SGK, thước, bảng phụ, bìa cứng hình chữ nhật.
D.Tiến trình dạy học: I . Ổn định lớp:
II. Bài cũ: Giải bài tập số 6 trg 100 sgk
Các cạnh song song với CC 1 là : D D1 , A A1 , B B1
Các cạnh song song với A1 D1 , BC , B1C1 , AD
III. Bài mới :
Hoạt đơng GV-HS
Nội dung kiến thức
-HS làm ?1 và trả lời
-GV theo bảng phụ hình 84 cho HS làm ?1
-GV nhận xét bài làm của HS và giới thiệu khái niệm đ/t vuông góc với mp.
-HS đưa ví dụ đ/t vuông góc với mp
-HS làm câu ?2
-GV đưa ra nhận xét và khái niệm 2 mp vuông góc nhau (dùng bìa giấy HCN gấp lại cho Hs thấy 2 mp vuông góc nhau) dùng êke kiểm tra lại.
-GV cho HS trả lời ?3
-GV gợi mở cách tìm thể tích hình hộp chữ nhật.
-Gv nhấn mạnh lại công thức tìm thể tích.
IV. Củng cố :
+ Nêu phương pháp chứng minh hai mặt phẳng vuơng gĩc với nhau .
+ Hs làm bài tập 11 b SGK
HS nêu cách giải :
+ Tính diện tích của mỗi mặt ?
+ Tính cạnh của mỗi mặt ?
+ Tính thể tích hình lập phương ?
Đường thẳng vuơng gĩc với 2 mặt phẳng .Hai mặt phẳng vuơng gĩc .
?1 Đáp :
Vậy : Khi một trong hai mặt phẳng chứa một đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng cịn lại thì 2 mặt phẳng đĩ vuơng gĩc với nhau
Nhận xét: Học SGK trg 101,102
?2 Đáp :
AB nằm trong mp( ABCD )
AB vuơng gĩc với mp( ADD’A’ )
?3 Đáp :
mp( ADD’A’ ); mp(BCC’B’) vuơng gĩc với mp( A’B’C’D’ )
II. Thể tích của hình hộp chữ nhật:
Hình hộp chữ nhật có các kích thước là a,b, c thì thể tích hình hộp chữ nhật là : V= a.b.c
Đặc biệt: Thể tích hình lập phương có cạnh là a thì V= a3
VÍ DỤ: Tính thể tích của hình lập phương biệt thể tích toàn phần của nó là 216 cm2
Giải
Diện tích của mỗi mặt:
261 : 6 = 36 (cm2)
Độ dài cạnh hình lập phương:
A = = 6 (cm2)
Thể tích hình lập phương:
V = a3 = 63 = 216 (cm3)
Bài tập 11 b SGK
Diện tích của mỗi mặt:
486: 6 = 81 (cm2)
Độ dài cạnh hình lập phương:
A = = 9 (cm2)
Thể tích hình lập phương:
V = a3 = 93 = 729 (cm3
V. Bài tập về nhà :
HS học bài và làm bài tập 12; 13 SGK .
TUẦN 31
Tiết 58 LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 10/ 4/ 2009
A .Mục tiêu :
Nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật.Nắm được dấu hiệu đường thẳng vuộng góc với mặt phẳng.HS nắm chắc các công thức được thừa nhận về diện tích xung quanh vàthể tích của hình hộp chữ nhật.
B. Phương pháp :
Trực quan hình vẽ, hỏi đáp gợi mở.Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị:
GV: SGK, thước, bảng phụ .HS: SGK, thước, bảng phụ, bìa cứng hình hộp.
D. Tiến trình dạy học :
I. Ổn định lớp :
II.Bài cũ : Hs trả lời các câu hỏi và làm bài tập 13.
a) Nêu công thức tìm thể tích của hình hộp chữ nhậtâ
b) Tính thể tích và diện tích đáy biết chiều dài : 22; chiều rộng : 14
chiều cao : 5
III. Bài mới :
Hoạt đơng GV-HS
Nội dung kiến thức
GV nêu bài 1 :
-GV gọi 1 Hs đọc đề và phân tích xem đề bài cho biết gì à tìm gì?
( cho biết: dung tích tìm thể tích )
( tìm Chiều rộng bể nước)
-GV yêu cầu Hs tìm thể tích của hình hộp chữ nhật. Từ đó tính ra chiều rộng.
-HS nêu cách tính
GV nêu bài 2 :
-HS thảo luận nhóm và trả lời theo nhóm bài 16; 17
GV cho Hs nhìn hình 90; 91 thảo luận
nhóm và trình bày.
-GV cho Hs nhắc lại cách nhận biết đường thẳng song song với mp, vuông góc với mp, 2mp vuông góc nhau.
-HS nêu lại bài cũ
GV nêu bài 3 :
HS giải bài tập số 17
IV. Củng cố
+ Nêu cách xác định đường thẳng a song song với mp(P) ? ( Đáp : đường thẳng a song song với 2 đường thẳng
cắt nhau của mp(P) ?
+ Nêu cách xác định đường thẳng a vuông góc với mp(P) ? ( Đáp : đường thẳng a song song với 2 đường thẳng
cắt nhau của mp(P) ?
Bài 1: Số 14sgk
Thể tích của nước đổ vào bể:
V = 20 x 120 = 2,4 m3
Chiều rộng bể nước :
Thể tích của bể:
V = 20 x (120 + 60) = 3,6 m3
Chiều cao của bể:
Bài 2 : Số 16 sgk
a) Các đường song song với mặt phẳng(ABKI) là A’B’; B’C’; C’D’;
D’A’; CD; CH; HG; DG
b) Những đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (DCC’D’): A’D’; B’C’; HC; GD
c) Mặt phẳng (A’B’C’D’)vuông góc với mặt phẳng (CDD’C’)
Bài3: Số 17 sgk
Giải
a) AB , BC , CD , DA , DB , AC thì song song với mp( EFGH )
b) Đường thẳng AB song song với
mp( EFGH ) , mp(CDHG )
c) Đường thẳng AD song song với BC , FG , EH , BC
V. Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 15 và 18 SGK
File đính kèm:
- TIET 57+58.doc