Giáo án hình 8 năm học 2011 – 2012

I. Mục tiêu

1, Kiến thức :- Học sinh nắm được định nghĩa hình tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

2, Kỹ năng:- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của tứ giác lồi.

- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiến đơn giản.

3, Thái độ : Vẽ hình nhanh và tính số đo góc chính xác.

4, Tư duy: Rèn khả năng tư duy lô gíc trong hình học.

II. Chuẩn bị:

 

doc189 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án hình 8 năm học 2011 – 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: Giảng: 8a: Tiết: Sĩ số: Vắng: 8d: Tiết: Sĩ số: Vắng: Tiết 1: Bài 1- TỨ GIÁC I. Mục tiêu 1, Kiến thức :- Học sinh nắm được định nghĩa hình tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. 2, Kỹ năng:- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của tứ giác lồi. - Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiến đơn giản. 3, Thái độ : Vẽ hình nhanh và tính số đo góc chính xác. 4, Tư duy: Rèn khả năng tư duy lô gíc trong hình học. II. Chuẩn bị: Giáo viên Học sinh - Thước thẳng, bảng phụ. Thước thẳng, bảng nhóm . III/ Quá trình hoạt động trên lớp 1.Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Chọn câu trả lời đúng cho tứ giác ABCD có thì: a, b, c, d, A C B D 1 Bài 2: Xem hình bên ta cắt tam giác ABC đều cạnh bằng 3 với đoạn DE = EB = 1.Chu vi của tứ giác ACED còn lại là: a, 6 b, 6,5 c, 7 d, 8 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa Treo h.1 Quan sát, nhận xét Định nghĩa: ( SGK/64) +Tứ giác ABCD hoặc BCDA hoặc …. + Các điểm điểm A, B,C, D là các đỉnh Nêu định nghĩa tứ giác - Học sinh phát biểu định nghĩa ? Một hình là tứ giác nếu thỏa mãn nnhững điều kiện nào? Giáo viên giới thiệu một vài đỉnh, cạnh, học sinh bổ sung 1. Gồm 4 đoạn thẳng khép kín 2. Bất kì hai đoạn thẳngnào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng + Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA là các cạnh ? H.2 có là tứ giác không? Vì sao ? Trả lời? ? * Tứ giác lồi ( SGK/65) * Chú ý: (SGK/65) + Tứ giác ABCD hình là tứ giác lồi. ? Vậy thế nào là tứ giác lồi + Hai đỉnh thuộc cùng 1 cạnh gọi là 2 đỉnh kề nhau ? Làm ?2 /65SGK ?2 Hai đỉnh không kề nhau -> đối nhau + Hai cạnh không kề nhau gọi là 2 cạnh đối nhau Hai cạnh cùng xuất phát tại 1 đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau - Học sinh làm và nhận xét Giáo viên: Vậy viết tên tứ giác theo thứ tự đỉnh kề nhau * Hoạt động 2: Tổng các góc của một tứ giác ? Làm? 3 ? Tính tổng 4 góc của tứ giác ABCD như thế nào? ? Phát biểu lại định lý (SGK/65) a. Tổng bà góc của một tam giác bằng 1800 - Kẻ đường chéo BD (AC) rồi dựa vào tính chất tổng 3 góc của một tam giác - Học sinh trả lời miệng -> kết luận 2. Tổng các góc của một tứ giác Định lý: SGK/65 *Hoạt động 3: Củng cố -GV treo bảng phụ bài trắc nghiệm 1, HS dùng biển chữ cái để chọn đáp án, sau đó là bài 2. ? Làm 1/66SGK + Bốn học sinh lên bảng, mỗi học sinh làm một phần H.5 a./ Tứ giác ABCD: x = 3600 - ( 1100 + 1200 + 800 ) = 500 b./ Tứ giác EFGH: x = 3600 - ( 900+ 900 + 900) = 900 c./ Tứ giác ABDE: x = 3600 - ( 650 + 900 + 900) = 1150 d./ Tứ giác IKMN: x = 3600 - (900 + 1200 + 750) = 750 H.6 a./ Tứ giác PSRQ: x = b./ Tứ giác MNPQ: 3x + 4x + x + 2x = 3600, 10x = 3600 - > x = 360 Bài 2/66: Còn thời gian học sinh giải tiếp a./ Tính góc trong còn lại h.7a D = 3600 - ( 750 + 900 + 1200) = 750 Do đó A1 = 1050 ; B1 = 900 , C1 = 600, D1 = 1050 b./ Học sinh làm . Nhận xét: tổng các góc ngoài của 1 tứ giác bằng 3600 (mỗi đỉnh lấy góc ngoàim) Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. - Nắm các đỉnh kề, đỉnh đối, cạnh kề, đối, điểm trong (ngoàin), đường chéo. - Làm bài 3, 4, 5/67 SGK đọc có thể em chưa biết trang 68. * Hướng dẫn tự học: Đọc bài “ hình thang” và làm bài tập?1; ?2. ---------------4--------------- Soạn: Giảng: 8a: Tiết: Sĩ số: Vắng: 8d: Tiết: Sĩ số: Vắng: Tiết 2: Bài 2 - HÌNH THANG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :- Học sinh nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. 2 . Kĩ năng :- Học sinh biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang, hai đáy không nằm ngang) và các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau). 3. Thái độ: HS vẽ và tính số đo các góc của hình thang một cách chính xác. 4. Tư duy: Rèn khả năng tư duy lô gíc trong hình học. II. Chuẩn bị: Giáo viên Học sinh - Thước kẻ, ê ke, bảng phụ. Thước thẳng T, bảng nhóm . Biển chữ cái A B ,C, D. III, Tiến trình giờ học : 1. Kiểm tra bài cũ: Chọn câu trả lời đúng * Cho tứ giác ABCD có góc A = 1100 , B = 600 , C = 1200 khi đó D = A. 700 B. 800 C. 900 D. 1000 2. Bài mới: * Bài tập Trắc nghiệm: Bài 1: Chọn câu đúng trong các câu sau: a, Hình thang có ba góc tù, một góc nhọn. b, Hình thang có ba góc vuông, một góc nhọn. c, Hình thang có nhiều nhất 2 góc tù, nhiều nhất hai góc nhọn. d, Hình thang có ba góc nhọn, một góc tù. A D B C x y 75o Bài 2: Tính số đo x, y trên hình bên, biết rằng ABCD là hình thang (đáy AB, CD) a, x = 90o , y = 105o b, x = 90o , y = 115o c, x = 105o , y = 90o d, x = 90o , y = 75o Hoạt động của GV Hoạt động của HS ghi bảng * Hoạt động 1: Định nghĩa ? Treo h.13SGK. học sinh trả lời câu hỏi. ? Vì sao AB //CD, vị trí AB, CD AB//CD Vì A + D = 1800 (dấu hiệu) 1. Định nghĩa: SGK/69 AB//CD BC//AD Tứ giác ABCD có AB //CD -> Tứ giác ABCD là hình thang ? Vậy hình thang là gì? ? Nếu tứ giác ABCD là hình thang thì ta suy ra được điều g ì? + Giáo viên nêu điều ngược lại. + Học sinh phát biểu (3 học sinh3) + AB//CD hoặc BC //AD Tứ giác ABCD là hình thang - Cạnh đáy: AB; CD - Cạnh bên: AD; BC + Đường cao: AH ? Vẽ hình thang như thế nào? Giáo viên nêu các yếu tố hình thang - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ vào vở ? Tìm hình ảnh hình thang trong thực tế. ?1 SGK/69 a./ b./ Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau Làm?1/69 SGK ? a./ Chỉ ra các yếu tố của hình thang tìm được. + Để 1 tứ giác là hình thang ta phải xét hai cặp cạnh đối có // với nhau không? ? Giải thích vì sao H a, b là hình thang ? H.c Không là hình thang ? 2 GT Hình thangABCD (AB//CD) có AD //BC KL AD = BC AB = CD ? Làm? 2 Hai học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL. ? Qua bài tập, em nhận xét gì về hình thang có hai cạnh bên //; hai cạnh đáy bằng nhau ? Trả lời b. / - Học sinh (2) đồng thời lên bảng làm a,b + Học sinh nhận xét CM: (HS chứng minhH) GT Hình thangABCD (AB//CD) có AB =CD KL AB// BC, AD=BC CM: (HS chứng minhH) * Nhận xét SGK /70 *Hoạt động 3: Hình thang vuông Giáo viên vẽ hình và nêu ? Thế nào là hình thang vuông? ? Tính D ? Tìm đường cao của hình thang ABCD ? Để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta chứng minh như thế nào? 2. Hình thang vuông Định nghĩa: SGK/70 ABCD là hình thang vuông Hình thang ABCD: AB//CD A = 900 *Hoạt động 4: Củng cố GV treo bảng phụ ghi các bài 1, 2. HS dùng biển chữ cái A, B, C, D để chọn đáp án. (HS giải thích các câu sai H). ? Làm bài 7/SGK/71 + Làm bài 10/71 SGK *Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà + Học thuộc bài, làm bài 6, 8, 9 /71SGK + Đọc trước bài: Hình thang cân Hướng dẫn : Bài 8: Sử dụng tính chất tổng hai góc trong cùng phía thì bù nhau . Bài 9: Tam giác ABC có AB = BC nên tam giác cân tại đỉnh B nên: góc BAC g = góc BCA; góc BAC = góc CAD => góc BCA = góc CAD Mà hai góc ở vị trí so le trong => AD// BC => ABCD là hình thang . *Hướng dẫn tự học: - Tìm ví dụ thực tế tương tự H22 /71- SGK và cho biết trên hình đó có bao nhiêu hình thang, chỉ rõ cạnh bên và đáy trong từng trường hợp. ---------------4--------------- Soạn: Giảng: 8a: Tiết: Sĩ số: Vắng: 8d: Tiết: Sĩ số: Vắng: Tiết 3: HÌNH THANG CÂN I./ Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Học sinh nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 2. Kĩ năng:- Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng mình, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. 3. Thái độ: Vẽ hình nhanh và tính số đo góc chính xác. 4. Tư duy: Rèn khả năng tư duy lô gíc trong hình học. II./ Chuẩn bị Giáo viên Học sinh -Thước thẳng thước đo góc, giấy kẻ ô -Thước thẳng, thứơc đo góc, giấy kẻ ô vuông. Biển chữ cái A,B,C,D. III. Tiến trình giờ học 1. Kiểm tra bài cũ: Câu 1 : Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a, Trong một hình thang 2 góc kề một cạnh đáy ... b, Một hình thang có 2 cạnh bên song song thì ... c, Một hình thang có 2 cạnh đáy ... thì 2 cạnh bên ... * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng: Câu 2: Cho hình thang ABCD (AB// CD). Biết góc A = 1200, góc C = 600. Số đo của góc D là a, 1200 b, 600 c, 700 d,1000 * Bài tập trắc nghiệm: Bài 1: Hình thang cân có một góc bằng 50o . Hiệu giữa hai góc kề một cạnh bên là a, 130o b, 100o c, 80o d, 50o 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hS Ghi bảng *Hoạt động 1: Định nghĩa ? Thế nào là hình thang cân. ? Tứ giác cần điều kiện gì để trở thành hình thang cân + Giáo viên nhấn mạnh định nghĩa, nêu chú ý. + Treo bảng phụ? 2 hình 24 SGK ? Nói hình thang cân ABCD đáy AB và CD em hiểu thế nào? ? Làm?2/72SGK ?a./ HS Giải thích 1. Định nghĩa: (SGK/72) AB//CD C=D Hoặc A =B Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB,CD) + Chú ý: (SGK/72) * Hoạt động3: Tính chất ? Đo độ dài hai cạnh bên của hình thang cân. Nhận xét ? Học sinh đọc định lý, vẽ hình, nêu GT,KL 2.Tính chất Định lý 1 ? Quan hệ cạnh bên AD và BC ? AD//BC thì AD = BC chứng minh chưa + AB//BC hoặc AD không // với BC GT Hình thang cân ABCD (AB//CD) KL AD=BC Chứng minh (SGK/73) ? Ta đi chứng minh trường hợp AD //BC Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh trường hợp Học sinh chú ý định Chú ý: SGK/73 Định lý 2: SGK /73 Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết ? Phát biểu định lý 3, ghi GT, KL ? Cách chứng minh một hình thang là cân ? HS làm?3: Rút ra nhận xét + HS về nhà chứng minh Đ.lý 3 - Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau - Hình thang có hai đường chéo bằng nhau 3. Dấu hiệu nhận biết Đ.lý3: GT ABCD là h. thang (AB//CD) KL ABCD là h. thang cân Chứng minh: (về nhà CM) Dấu hiệu nhận biết h. thang cân ( SGK /74) Hoạt động 5: Củng cố Bài 1 :( GV treo bảng phụ BT trắc nghiệm 1), HS dùng biển chữ cái để chọn kết quả. Bài 2: (Bài 11/74-SGK ) H 30/74-SGK, độ dài các cạnh ô vuông là 1cm. Hình thang cân ABCD (AB//CD) Kẻ AH CD. áp dụng định lý Py -ta-go vào tam giác AHD vuông tại H, ta được: AD2=AH2+ HD2 =32 + 12 =9+1=10 (vì AHv =3cm, HD= 1cm) => AD =  cm. Vậy AB =2cm, CD=4cm , AD=BC= cm. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà + Học thuộc định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. + Làm bài tập 12 ->15/74 + 75SGK *Hướng dẫn tự học: Vẽ H 32/75 -SGK của bài 19 ra giấy kẻ ôvuông, xác định điểm M để cùng với 3 điểm A,D, K đã cho là 4 đỉnh của hình thang cân. ---------------4--------------- Soạn: Giảng: 8a: Tiết: Sĩ số: Vắng: 8d: Tiết: Sĩ số: Vắng: Tiết 4: LUYỆN TẬP I./ Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Củng cố định nghĩa và tính chất hình thang cân 2. Kĩ năng:- Kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, vận dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh hình thang cân. 3. Thái độ: Vẽ hình nhanh và tính số đo góc chính xác. 4. Tư duy: Rèn khả năng tư duy lô gíc trong hình học. II./ Chuẩn bị Giáo viên -Thước thẳng, bảng phụ Học sinh -Thước thẳng, bảng nhóm, biển chữ cái A,B,C,D. III. Tiến trình giờ học 1. Kiểm tra bài cũ Bài 1: Cho hình thang cân có một trong các góc bằng 60o và các đáy có độ dài 15cm và 49 cm. Chu vi hình thang cân là: a, 128cm b, 130cm c, 132cm d, 134cm Bài 2: Chọn câu trả lời sai Cho ABCD là hình thang cân (đáy AD, BC), O là giao điểm của AC bà BD thì a, OA = OB b, AC = DB c, OA = OD d, AB = CD *Hoạt động 2: Luyện tập BDEC là hình thang cân DE//BC ; B = C B = D1 ( = ) D ADE cân tại A ? Chữa bài 15/75SGK D ABC;AB=AC GT D Î AB; A=500 AD=AE; A=500 a. BDEC là hình KL thang cân. b. Tính B, C, D2, E2 Bài 15/75SGK a./D ABC cân tại A => B = C = (1) Do AD=AE (gt) =>D ADE cân tại A C = E1 = (2) Từ (1) và (2) => D1 = B Mà D1, B ở vị trí đồng vị Vậy DE //BC (3) Từ (1) và (3)=> BDEC là hình thang cân. ? Đọc đề bài 16. Vẽ hình, ghi GT, KL BEDC là h. thang cân ED//BC; B = C AED = ABC (AD=AE) (D ABD = D ACE) Học sinh lên bảng Chứng minh. DABC cân tại GT A, phân giác BD, CE BEDC là hình KL thang cân ED = DC b. Từ (1) => B = C = 650 D = E = 1150 Bài 16/75SGK. BD là phân giác EBC =>B1 = B2. CE là Phân giác BCD => C1 = C2; mà B = C (DABC cân tại AA) => B1 = C1 D ABD = D ACE (c.g.c) Xét XD ABD = D ACE có: A chung AB= AC(gt) B1 = C1 (CMT) A C B D E 1 1 1 => AE=AD (cạnh tương ứngc) + Chứng minhBEDC là h. thang như bài 15. + Vì ED //BC =>E1 = C2 (SLT) Mà C2 = C1 ( gt) Suy ra E1 = C1 => D EDC cân tại D => DE = DC - HS làm bài 18/75 ? Đọc đề bài, vẽ hình ghi GT, KL ? c. Học sinh chứng minh miệng Vậy lời giải của bài tập này chính là chứng minh định lý 3. Bài 18/75SGK a.AB//CD(gt) EÎđiều chỉnh Lại có BE = AC (gt) + Tóm lại hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân H. thang GT ABCD(AB//CD) AC =BD;BE//AC BE Ç DC ={E} KL a. D DBE cân b. D ACD =DBDC c. Hình thang ABCD là h. thang cân => BE = AC (nhận xét Đ2) Mà AC = BD (gt) => BE = BD Do đó DDBE cân tại B b./ AC // BE (gt) =>C1 = E (đồng vị) Mà D1 = E (DDBE cân tại B) => C1 = D1 DACD = DBDC (c.g.c) c./ Do DACD = DBDC (cmt) => ADC = BCD (góc tương ứng) Vậy hình thàng ABCD là hình thang cân Hoạt động 4: Củng cố: GV khắc sâu các dạng bài về chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân, chứng minh tam giác cân, 2 đoạn thẳng bằng nhau. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Làm bài 17/SGK - Ôn lý thuyết, xem kĩ các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 24, 29, 30/63-SBT *Hướng dẫn tự học : - Đọc trước bài và làm ? 1 và ?2/SGK - 76 của bài “Đường trung bình của tam giác” ---------------4--------------- Soạn: Giảng: 8a: Tiết: Sĩ số: Vắng: 8d: Tiết: Sĩ số: Vắng: Tiết 5: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC I./ Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Học sinh nắm được định nghĩa và các định lý 1 và định lý 2 về đường trung bình của tam giác. 2. Kĩ năng:- Biết vận dụng các định lý trên để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. - Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế. 3. Thái độ: Vẽ nhanh và đúng đường trung bình của tam giác. 4, Tư duy: Rèn khả năng tư duy lô gíc trong hình học. II./ Chuẩn bị: Giáo viên Học sinh -Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc - Thức thẳng, bảng nhóm , thước đo góc, biển chữ cái A,B,C,D. III. Tiến trình giờ học 1. Kiểm tra bài cũ: Chọn câu trả lời SAI Cho tam giác ABC cân tại A. Các điểm D, E lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC thì: a, DB = EC b, DE =BC c, góc BDE = góc CED d, BE = CD 2. Bài mới: * Bài tập trắc nghiệm: Bài 1 : Chọn câu trả lời sai a, Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba. b, Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba. c, Đường trung bình của tam giác thì bằng cạnh thứ ba. d, Đường trung bình của một tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: Đường trung bình của tam giác 1./ Đường trung bình của tam giác ? Làm ?1/76 SGK (Bài về nhà) GT D ABC, AD = DB DE//BC KL AE = EC ? Dự đoán vị trí của điểm E trên AC ? 1Dự đoán E là trung điểm của AC ? Phát biểu thành định lý - Đọc định lý, vẽ hình ? Cách chứng minh AE = EC ? Tạo ra hai tam giác bằng nhau nào (chứa cạnh AE và EC) ? Học sinh chứng minh miệng lớp cùng làm và nhận xét - Chứng minh (SGK) ? Nhắc lại định lý 1 - Đoạn thẳng DE gọi là đường trung bình của DABC ? Thế nào là đường trung bình của tam giác - Định nghĩa SGK /77 * Hoạt động 3: Định nghĩa ?2 ? Mỗi tam giác có mấy đường trung bình - H: Trả lời Định lý 2: Tính chất đường trung bình của tam giác ? Làm?2 (1 HS lên bảng) ? Tính chất đường trung bình của tam giác - Học sinh đọc định lý 2. Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận. GT DABC, AD = DB AE = EC KL DE//BC DE = ? Chứng minh DE = như thế nào? - Gấp đôi DE (EF) và chứng minh DF = BC DB = DA (gt) và EA = EC (gt) =>DE là đường trung bình của tam giác ABC. => BC = 2DE = 2.50 = 100 m - Ta chứng minh BD và CF là hai đáy của hình thang và bằng nhau. Tức chứng minh DB //CF và DB = CF - Chứng minh (học sinh chứng minh) ? Phát biểu định lý 2 ? Làm?3 * Hoạt động 4: Củng cố GV treo bảng phụ bài 1. -HS dùng biển chữ cái để chọn đáp án. ? 3 Hình 33 AKI = 50o ACB = 50o => IK //BC lại có: KA = KC = 8cm => KI là đường trung bình của DABC Vậy IA = IB = 10cm hay x = 10cm ? Làm bài 21/79 SGK CD // AB và CD = Bài 21/79 SGK CO = CA (gt) DO = DB (gt) => AB = 2CD = 2.3 = 6 cm * Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa và hai định lý đường trung bình của tam giác. - Chứng minh hoàn thiện hai định lý. - Làm bài tập 22/80 SGK và 34/64 SBT *Hướng dẫn tự học : Đọc trước bài: Đường trung bình của hình thang và làm?4/78 để trả lời câu hỏi thế nào là đường trung bình của tam giác. ---------------4--------------- Soạn: Giảng: 8a: Tiết: Sĩ số: Vắng: 8d: Tiết: Sĩ số: Vắng: TIẾT 6: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I./ Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Học sinh nắm được định nghĩa và các định lý về đường trung bình của hình thang. 2. Kĩ năng:- Biết vận dụng các định lý về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. - Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào giải các bài toán 3. Thái độ: Vẽ nhanh và đúng đường trung bình của tam giác. 4, Tư duy: Rèn khả năng tư duy lô gíc trong hình học. II./ Chuẩn bị: Giáo viên Học sinh -Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc - Thứơc thẳng, thước đo góc .Biển chữ cái Đ, S, A, B, C, D. III. Tiến trình giờ học : 1 . Bài mới: * Bài tập trắc nghiệm: Bài 1: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) DC là đáy lớn, AH là đường cao (H Î DC) và HC = 5cm. Độ dài đường trung bình của hình thang ABCD là: a, 4cm b, 5cm c, 6cm d, 8cm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Bài 1: Cho ABC, từ M, N là trung điểm của các cạnh AB, AC vẽ MI và NK cùng vuông góc với BC.Tìm câu sai? a, MI // NK b, MI = NK c, MI = MN d, MN = IK ? Vẽ hình minh họa EF là đường trung bình của hình thang. Vậy thế nào là đường trung bình của hình thang, tính chất * Hoạt động 2: Định lý 3 1./ Đường trung bình của h.thang ? 4 Nhận xét vị trí I trên AC. Nhận xét vị trí F trên BC => Từ nhận xét trên có định lý ? Nhận xét - Đọc định lý SGK78 vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận ?4 : I - là trung điểm của AC F - là trung điểm là BC - Định lý 3: SGK GT ABCD là hình thang (AB//CD) EA = ED, EF //AB, EF//CD KL BF = FC ? C/m miệng định lý ? EF là đường trung bình của hình thang. Vậy thế nào là đường trung bình của hình thang * Hoạt động 3: Định nghĩa ? Dự đoán tính chất đường trung bình của hình thang * Hoạt động 4: Định lý - Phát biểu định lý đường trung bình của tam giác EF là đường trung bình của hình thang ABCD Định lý 4 (tính chất đường trung bình của hình thang ? Đọc định lý 4. Vẽ hình, ghi giả thiết, kết, luận ? Dựa vào kiểm tra bài cũ ta có thể chứngminh cách khác như thế nào? - Lấy M là trung điêm của AC. Lập luận E, M, F thẳng hàng GT Hình thang ABCD (AB //CD) AE = ED, BF = FC KL EF //AB; EF//CD Chứng minh SGK /79 AD //CH ? Làm? 5. Tính x ? 5. AD ^ DH (gt) CH ^ DH (gt) => ADHC là hình thang BA = BC (gt) BE//DA//CH => BE là đường trung bình của hình thang ADHC => => HC = 2BE - AD x = 2.32 -24 = 40 m * Củng cố: Câu1: BT trắc nghiệm 1 (GV treo bảng phụG), HS dùng biển chữ cái A,B,C, D để chọn kết qu ả (có giải thíchc). *Hướng dẫn về nhà: - Thuộc ĐN và 2 định lí của bài . - Hiểu cách chứng minh 2 định lí trên. - BT: 23, 24, 25/SGK- 80 + Hướng dẫn bài 25: Tam giác DAB có EK là đường trung bình =>EK//AB (1) Tam giác BCD có FK là đường trung bình =>FK//CD(2) Từ (1), (2) và AB //CD ( gt) => EK và FK cùng song song với AB. Vậy 3 điểm E, F, K thẳng hàng (Tiên đề Ơclit). ---------------4--------------- Soạn: Giảng: 8a: Tiết: Sĩ số : Vắng: 8d: Tiết: Sĩ số : Vắng: TIẾT 7: LUYỆN TẬP I./ Mục tiêu: 1. Kiến thức :- Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang. 2. Kĩ năng :- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ký hiệu đủ giả thiết, kết luận của đề bài trên hình - Rèn kỹ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kỹ năng chứng minh 3. Thái độ: Vẽ nhanh và đúng đường trung bình của tam giác. 4, Tư duy: Rèn khả năng tư duy lô gíc trong hình học. II./ Chuẩn bị: Giáo viên Học sinh -Thước thẳng, compa, bảng phụ. - Thước thẳng ,com pa ,bảng nhóm.Biển chữ cái Đ, S. III/ Tiến trình giờ học 1. Kiểm tra bài cũ: làm bài tập trong sách trắc nghiệm Toán 8 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Câu 1: Chọn câu trả lời đúng. Cho tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 8cm, BC = 6cm. Các điểm D, E lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. Ta có: a, DE = 3cm b, DE = 4cm c, DE = 9,5cm d, DE = 2,5cm * Hoạt động 2: Luyện tập Cho hình vẽ GT D ABC; B = 90o, phân giác AD; AM =MD; AN = NC; ID = IC KL a./ MNIB là hình gì? b./ Tính BN - Cho biết giả thiết, kết luận của bài tóan ? Tứ giác BMNI là hình gì? Chứng minh a./ Chứng minh MNBI là hình thang cân D ADC có: MN là đường trung bình => MN //BC; D, C Î BC => MN //BI => MNBI là hình thang (1) => EK là đường trung bình => BN=(*) a./ Tứ giác MNIB là hình gì b./ Cho A = 580, tính các góc của tứ giác MNIB D ABC: B = 90o BN là trung tuyến DADC có MI là đường trung bình => MI = (**) Từ (*) và (**) => BN = MI (2) Từ (1) và (2) => MNIB là hình thang cân. - Học sinh đứng tại chỗ chứng minh b Đọc đề bài 27/80 SGK Bài 27/80 SGK GT Tứ giác ABCD EA = ED KA = KC FB = FC KL So sánh EK và CD, FK và AB b./ ? Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận a./ DADC AE = ED (gt) KA = KC (gt) => (Tính chất….) Tương tự DABC có KE là đường trung bình => ? Học sinh trả lời miệng a b./ Xét trong hai trường hợp: Trường hợp 1: K, E, F thẳng hàng Trường hợp 2: K, E, F không thẳng hàng ? Học sinh chứng minh từng trường hợp - Học sinh lên bảng chứng minh b xét hai trường hợp b./ Nếu E, K, F không thẳng hàng DEKF có: EK + KF > (<) EF (bất đẳng thức trong tam giác) => Nếu E, F, K thẳng hàng EF = EK + KF Từ (1) và (2) => *Hoạt động 3: Củng cố - Dạng BT về tính độ dài đường trung bình của tam giác, hình thang. Chứng minh 3 điểm thẳng hàng, chứng minh 1 tứ giác là hình thang. * Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 26, 28/80, 37, 38/ SBT - Ôn lại định nghĩa và các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang +Hướng dẫn tự học: - Ôn lại các bài toán dựng hình đã biết SGK/ 81+82 ---------------4--------------- Soạn: Giảng: 8a: Tiết: Sĩ số : Vắng: 8d: Tiết: Sĩ số : Vắng: TIẾT 10: ĐỐI XỨNG TRỤC I./ Mục tiêu: 1. Kiến thức :- Học sinh hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hình thang cân là hình có trục đối xứng 2. Kĩ năng :- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng. Biết chứng minh hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng. - Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế, toán học. - Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng trục vào vẽ hình, gấp hình. 3. Thái độ : HS biết gấp hình và vẽ hình đúng. 4. Tư duy : Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế. II./ Chuẩn bị Giáo viên Học sinh -Thước thẳng, compa, bảng phụ - Bìa chữ A, tam giác đều, hình thang cân, hình tròn - Thước thẳng, com pa ,bìa chữ A… IV./ Tiến trình giờ học : 1. Kiểm tra bài cũ:Câu1 : Các câu sau đúng hay sai ? A. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm đó. (Đ) B. . Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng đó.(S) C. . Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng đó. (S) Câu2: Cho đường thẳng d và một điểm A ở ngoài đường thẳng d. Hãy vẽ điểm A/ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng A A/ 3. Bà

File đính kèm:

  • docgiao an toan 8 hay nhat.doc
Giáo án liên quan