A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Học sinh hiểu được các định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi , tổng các góc của một tứ giác lồi
- Học sinh biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố , biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản
B- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
ã GV: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, H.1( SGK), H.5 (SGK ) , Bộ các loại tứ giác
ã HS: Vở ghi, sgk, kiến thức, dụng cụ học tập
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I- Ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: 8A: Vắng:
8B: Vắng:
II- Kiểm tra bài cũ: (Không)
III- Bài mới:
ĐVĐ: Các em đã học về tam giác
?/ Nêu định nghĩa tam giác? Tính chất về tổng số đo các góc của tam giác?
HS: Trả lời
GV- Giới thiệu chương tứ giác ( Sử dụng mô hình các loại tứ giác )
219 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình 8 năm học 2012 - 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I Tứ giác
SN: 19.08.12 Tiết 1
GN: 8A: 21.08
8B: 21.08
Tứ giác
A- Mục tiêu CầN ĐạT:
- Học sinh hiểu được các định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi , tổng các góc của một tứ giác lồi
- Học sinh biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố , biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản
B- Chuẩn Bị của THầY Và TRò:
GV: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, H.1( SGK), H.5 (SGK ) , Bộ các loại tứ giác
HS: Vở ghi, sgk, kiến thức, dụng cụ học tập
C- các hoạt động dạy và học:
I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: 8A: Vắng:
8B: Vắng:
II- Kiểm tra bài cũ: (Không)
III- Bài mới:
ĐVĐ : Các em đã học về tam giác
?/ Nêu định nghĩa tam giác ? Tính chất về tổng số đo các góc của tam giác ?
HS : Trả lời
GV- Giới thiệu chương tứ giác ( Sử dụng mô hình các loại tứ giác )
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1 : Định nghĩa (20ph)
GV : Treo bảng phụ hình 1 (Sgk -64)
HS : Quan sát hình vẽ
GV : Trong mỗi hình a , b ,c ,d gồm có mấy đoạn thẳng ?
HS : Mỗi hình gồm có 4 đoạn thẳng AB ,BC , CD , DA
GV : Hình nào có hai đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng ?
HS : hình d có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng
GV : Các hình a, b, c đều đợc gọi là tứ giác còn hình d không phải là tứ giác
GV : vậy tứ giác là hình như thế nào ?
HS : Nêu định nghĩa SGK
GV : chốt lại nội dung ĐN
GV : giới thiệu cách đọc tên tứ giác , đỉnh , cạnh
HS :Vẽ tứ giác vào vở
HS : đọc tên tứ giác chỉ ra các yếu tố về đỉnh ,cạnh
GV : Yêu cầu H lấy thước kẻ lần lợt đặt mép thớc trùng lên mỗi cạnh của tứ giác ở các hình a,b,c
GV : yêu cầu H trả lời ?1 (SGK-64 )
HS :Nêu GV : Giới thiệu tứ ở hình a là tứ giác lồi
Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ?
HS : Nêu định nghĩa (SGK-65)
HS : Vẽ tứ giác lồi vào vở
GV : Cho H thực hiện ?2
(đề bài trên bảng phụ )
HS : trả lời
GV : Nêu chậm các định nghĩa sau :
+ Hai đỉnh cùng thuộc một cạnh là hai đỉnh kề nhau
+ Hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đối nhau
+Hai cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau
+Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau
+ Đường chéo : đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau
HS : Nghe
HĐ2: Tổng các góc của một tứ giác (10ph)
GV : Tổng các góc trong một tam giác là ?
HS : Nêu được tổng các góc của một tam giác bằng 1800
GV : Thế còn tổng các góc của một tứ giác là bao nhiêu ?
GV : Yêu cầu H thực hiện ?3
HS : Phát biểu định lý về tổng các góc của một tứ giác
GV : Chốt lại đây là định lý nêu lên tính chất về góc của một tứ giác
GV : Nối đường chéo BD , nhận xét gì về hai đường chéo của một tứ gíac ?
HS : Hai đường chéo của một tứ giác cắt nhau
1. Định nghĩa (SGK )
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB , BC ,CD , DA trong đó không có hai đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng
Ví dụ :
Hình1(a,b,c) (SGK-64) là tứ giác
*) Tứ giác lồi
Định nghĩa (SGK -65)
A B
D
C
Tứ giác ABCD
Cạnh : AB , BC , CD ,DA
Đỉnh : A ,B , C , D
Góc :
Đường chéo : AC , BD
2. Tổng các góc của một tứ giác
Tứ giác ABCD
vẽ đường chéo AC có hai tam giác
Nên tứ giác ABCD có
Hay :
*) Định lý ( SGK – 65)
IV- Củng cố: (10ph)
Nêu định nghĩa tứ giác , thế nào là tứ giác lồi ?
Nêu tính chất của tứ giác ?
Bài tập 1(SGK-66 )
x=3600 – (1100 +1200) = 500 b) x=3600 – (900+900+900) = 900
c)x= 3600 – ( 900+900+650) =1150 d)x = 3600 – (750 +1200 + 900) =750
e)x = [3600 –(650 +950)] : 2 = 1000
f)10x =3600 ; x =360
V- Hướng dẫn học ở nhà: (2ph)
-Học thuộc các định nghĩa , định lý trong bài
- Bài tập 2,3,4,5 (SGK-66,67)
D- Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
SN: 19.08.2012 Tiết 2
GN: 8A: 22.08
8B: 22.08
Hình thang
A- Mục tiêu CầN ĐạT:
Học sinh nắm được định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các yếu tố của hình thang
Học sinh biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang , hình thang vuông
Học sinh biết vẽ hình thang , hình thang vuông biết tính số đo các góc của hình thang,hình thang vuông
Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác có là hình thang ,rèn tư duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang.
B- Chuẩn Bị của THầY Và TRò:
GV: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, Thước thẳng , E ke , Bảng phụ hình 13 (Sgk ) , hình vẽ 15 ( SGK ), Hình 20 , 21 (SGK-71 )
HS: Vở ghi, sgk, kiến thức, dụng cụ học tập
C- các hoạt động dạy và học:
I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: 8A: Vắng:
8B: Vắng:
II- Kiểm tra bài cũ: (5ph)
HS1 : - Nêu định nghĩa tứ giác ABCD
- Thế nào là tứ giác lồi ? Vẽ tứ giác lồi ABCD chỉ ra các yếu tố của nó
HS2 : - Phát biểu định lý tổng các góc của một tứ giác
- Cho hình vẽ: +)Tính góc C của tứ giác ABCD
+)Tứ giác ABCD có gì đặc biệt ? giải thích ?
Đ/A : +) 500
+) tứ giác ABCD có AB // DC
Vì : đt BC cắt AB và DC tạo ra cặp góc đồng vị bằng nhau ( = 500 )
III- Bài mới:
GV-Giới thiệu tứ giác ABCD có AB // CD là một hình thang . Vậy thế nào là một hình thang ? hình thang có tính chất gì ? chúng ta sẽ đợc biết qua bài hôm nay
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Định nghĩa hình thang (20ph)
GV: Yêu cầu H đọc định nghĩa SGK
HS: -Đọc
GV: Vẽ hình (vừa vẽ vừa HD H vẽ hình thang bằng thước thẳng và êke)
HS: Vẽ hình vào vở
GV: Giới thiệu ht ABCD (AB// CD )
+) AB,CD là cạnh đáy
+) AD , BC là cạnh bên
+) AH là đường cao
GV: Treo bảng phụ hình vẽ 15 ( SGK – 69 )
- yêu cầu H thực hiện ?1
HS: Nêu
-Tứ giác ABCD là hình thang
( BC // AD ) do có hai góc ở vị trí sole trong bằng nhau
-Tứ giác EHGF là hình thang
( EH // FG ) do có hai góc trong cùng phía bù nhau
Tứ giác INKM không phải là hình thang vì không có hai cạnh đối nào song song
Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau vì đó là hai góc trong cùng phía của hai đờng thẳng song song .
GV: Qua ?1 em nào nêu được có dấu hiệu nào để nhận biết một tứ giác là hình thang ? hình thang có tính chất gì ?
HS: Nêu
GV: -Chốt lại nội dung kiến thức
GV: Yêu cầu H thực hiện ?2
HS: Thực hiện theo nhóm
GV: Từ kết quả của ?2 em hãy điền tiếp vào chỗ chấm để được câu đúng :
* Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì ………………………………….
* Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì …………………………………
HS: Điền vào chỗ chấm
HS: Nêu nhận xét (SGK )
HĐ2: Hình thang vuông (7ph)
GV: Hình trên có mấy hình thang ? đọc tên
HS: hình trên có hai hình thang đó là : ht ABCD , ht ABCH
GV: Hình thang ABCH có đặc điểm gì ?
HS: ht ABCH có một góc vuông
GV: (nói ) Hình thang ABCH được gọi là hình thang vuông , vậy hình thang vuông là gì ?
HS: Nêu định nghĩa hình thang vuông
HS: Vẽ hình thang vuông vào vở
1. Định nghĩa hình thang (SGK )
Tứ giác ABCD có AB // CD là
một hình thang
?1 (SGK-69 )
a)-Tứ giác ABCD là hình thang
( BC // AD )
-Tứ giác EHGF là hình thang
( EH // FG )
Tứ giác INKM không phải là
hình thang
b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau vì đó là hai góc trong cùng phía của hai đường thẳng song song
?2
a)
GT ht ABCD(AB//CD)
AD//BC
KL AD =BC, AB=CD
C/M : Nối AC xét ACD và CBA Có (góc so le trong do AD//BC )
Cạnh AC là cạnh chung
(góc so le trong do AB // CD)
=> ACD = CBA (g-c-g)
=> AD =BC, AB=CD
b)
GT ht ABCD(AB//CD)
AB = CD
KL AD // BC , AD= BC
C/M : Nối AC , xét ADC và CBA
Có AB = CD (gt )
(góc so le trong do AB// CD)
AC cạnh chung
=> ADC = CBA (c-g-c)
=> (hai góc tơng ứng )
=> AD // BC ( vì có hai góc so le trong bằng nhau )
Và AD = BC (hai cạnh tương ứng )
*) Nhận xét (SGK )
2. Hình thang vuông
A B
D C
Hình thang ABCD ( AB// CD ) là hình thang vuông
IV- Củng cố: (10ph)
Định nghĩa hình thang , hình thang vuông ,nhận xét
Bài tập 6,7 (70 -71 –SGK )
V- Hướng dẫn học ở nhà: (2ph)
- Học thuộc định nghĩa hình thang , hình thang vuông
- Ôn tập định nghĩa và tính chất của tam giác cân
-Bài tập về nhà 7,8,9 (71 –SGK ) ,Bài 11 ,12 (62 –SBT )
D- Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
SN: 25.08.2012 Tiết 3
GN: 8A: 28.08
8B: 28.08
Hình thang cân
A- Mục tiêu CầN ĐạT:
Kiến thức:
- HS hiểu được ĐN hình thang cân , các t/c , dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh , biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ,chứng minh hình
B- Chuẩn Bị của THầY Và TRò:
GV: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, bảng phụ H24(sgk)
HS: Vở ghi, sgk, kiến thức, dụng cụ học tập
C- các hoạt động dạy và học:
I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: 8A: Vắng:
8B: Vắng:
II- Kiểm tra bài cũ: (5ph)
HS1 : Phát biểu định nghĩa hình thang ? Nêu tính chất của hình thang ?
Hình vẽ : AB//DC , = 800 , = 400 A
Tính
D 400 B
HS2:- Hình thang có hai cạnh bên 800
song song có tính chất gì ?
- Hình thang có hai đáy bằng nhau có tính chất gì ? C
-Bài tập 9(71-SGK )
III- Bài mới:
ĐVĐ : Khi học về tam giác ta đã biết một dạng đặc biệt của của tam giác đó là tam
giác cân . Thế nào là tam giác cân ?Tính chất của tam giác cân ?
H:Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bên bằng nhau . trong tam giác cân hai góc
kề một cạnh đáy bằng nhau
G :Trong hình thang , có một dạng hình thang thường gặp đó là hình thang cân
Hình thang cân có đặc điểm gì? Tính chất của hình thang cân? ta xét nội dung bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Định nghĩa (13ph)
GV: Yêu cầu H thực hiện ?1
?/ Hình thang ABCD (AB // CD) trên hình vẽ có gì đặc biệt ?
HS: Hình thang ABCD (AB //CD ) Có hai góc kề một đáy bằng nhau
GV: Thông báo đó là hình thang cân
HS: Nêu định nghĩa hình thang cân
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình thang cân
HS: Vẽ hình thang cân vào vở
GV: Nếu ABCD là hình thang cân (đáy AB và CD ) thì ta kết luận gì về góc của hình thang cân ?
HS:
GV: Yêu cầu thực hiện ?2
Đưa bảng phụ hình vẽ 24 ( 72 –SGK )
Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm làm một ý
HS: a)
+Hình 24 a là hình thang cân vì có
AB //CD do
+ Hình 24 c là hình thang cân vì KI//MN
Do ,
+ Hình 24d là hình thang cân vì có PQ //TS
Do = 1800 và = 900
HS: b)+ Hình ABCD có
+ Hình EFGH :
+ Hình MNIK :
+ Hình PQST :
HS: Tổng hai góc đối của hình thang cân bằng 1800
HĐ2: Tính chất (14ph)
+ĐL1
GV: Có nhận xét gì về hai cạnh bên của hình thang cân ?
HS: hai cạnh bên của hình thang cân bằng nhau.
GV: Chốt lại đó là nội dung định lý
Như vậy bằng trực quan các em đã thấy được hai cạnh bên của hình thang cân bằng nhau sử dụng các kiến thức hình học để chứng tỏ điều đó
HS: Nêu GT –KL định lý
GV: Yêu cầu H vẽ hình thang cân vào vở ghi GT-KL
H : Nêu cách chứng minh
GV: Hướng dẫn H chứng minh theo SGK
-Hướng dẫn H cách chứng minh khác
Kẻ AE // BC (E ) chứng minh
Tam giác ADE cân
GV: Tứ giác ABCE có phải là hìnhthang cân không ?
GV: Trong hình thang cân thì hai cạnh bên bằng nhau nhưng hình thang mà có hai cạnh bên bằng nhau chưa chắc đã là hình thang cân => chú ý (SGK )
HS: Đọc chú ý SGK
+ ĐL 2
GV: Hai đường chéo của hình thang có tính chất gì ? hãy vẽ hai đờng chéo của hình thang cân lấy thước đo nêu nhận xét
HS: Thực hiện và nêu được hai đờng chéo của hình thang cân bằng nhau
GV: Nêu đó là nội dung của ĐL 2
HS: Đọc nội dung ĐL
Nêu GT –KL của định lý 2
HS: Vẽ hình ghi GT –KL
HS: Nêu cách chứng minh
GV: chốt lại cách chứng minh (SG K )
GV: Nhắc lại các tính chất hình thang cân ?
HS: Nêu
HĐ3: Dấu hiệu nhận biết hình thang cân (7ph)
GV: Yêu cầu H thực hiện ?3
Đọc nội dung bài trên bảng phụ
HS: Thực hiện vào bảng nhóm
Từ dự đoán của học sinh qua thực hiện ta có định lý 3
HS: Nêu nội dung định lý 3
GV: Yêu cầu H ghi GT – KL định lý
Huớng dẫn H chứng minh
Chứng minh hình thang có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau
Kẻ BE // AC (E DC )
BE = AC = BD
DBE cân
……
Chứng minh ADC = BCD
HS: Về nhà trình bày chứng minh định lý
GV::Định lý 3 và định lý 2 có quan hệ gì ?
HS: Đó là hai định lý thuận -đảo
GV: Có dấu hiệu nào để nhận biết một tứ giác là hình thang cân ?
H :nêu
GV: Chốt lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân
1) Định nghĩa (SGK-72)
?1 :
Hình thang ABCD (AB //CD) Có
A B
C D
*) Định nghĩa (SGK )
Tứ giác ABCD là hình thang cân
*) Chú ý (SGK-72)
?2
a. H.24a là hình thang cân vì AB // CD do
H.24b Không là hình thang cân vì không phải là hình thang
H.24c Là hình thang cân vì ....
H.24d Là hình thang cân vì ....
b. H.24a
H.24b
H.24c
H.24d
Nhận xét
Hai góc đối của hình thang cân bù nhau
2) Tính chất
Định lý 1 (SGK )
GT ABCD Hình thang có (AB // CD)
KL AD = BC
Chứng minh
Cách 1( Xem SGK )
Cách 2 : Kẻ AE // BC (E )
Ta có ( Góc đồng vị )
Mà (Hai góc kề cạnh đáy của hình thang cân )
Suy ra : Cân tại A
AD = AE (1)
Mặt khác ABCE là hình thang (AB // EC )
Mà hai cạnh bên AE = BC (2)
Từ (1) và (2) AD = BC ( đpcm )
* Chú ý ( SGK-73 )
Định lý 2 (SGK )
GT ABCD Hình thang cân (AB//CD)
KL AC = BD
Chứng minh
Xét ADC và BCD có
AD = BC (tính chất hìnhthang cân ) (Định nghĩa hình thang cân)
DC cạnh chung
ADC = BCD (c-g-c)
Suy ra AC = BD ( cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau )
3) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
?3 (SGK – 74)
Định lý 3 (SGK )
A B
D C E
Hình thang ABCD (AB //CD )
GT AC = BD
KL ABCD là hình thang cân
Chứng minh
(Học sinh tự chứng minh )
*)Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
(SG K – 74)
IV- Củng cố: (4ph)
G :qua bài học này chúng ta cần ghi nhớ những nội dung kiến thức nào ?
H : * Định nghĩa hình thang cân
* Tính chất hình thang
* Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
G : yêu cầu H nêu các nội dung trên
Bài 11( 74 –SGK )
H :vẽ hình thang cân trên giấy kẻ ô vuông (Bảng nhóm có kẻ ô vuông )
H :Nêu độ dài các cạnh của hình thang cân ( mỗi ô vuông có cạnh là 1cm )
AB = 2cm ; DC = 4 cm ; AD = BC = 3,16
Bài 12 ( 74-SGK )
A B Hình thang cân ABCD
GT (AB //CD , AB < CD )
AE DC ; BF DC
D C KL chứng minh DE = CF
E F
Xét và
Có AD = BC ( tính chất hình thang cân)
(Định nghĩa hình thang cân )
Suy ra =
(trường hợp bằng nhau cạnh huyền –góc nhọn của hai tam gíac vuông )
V- Hướng dẫn học ở nhà: (1ph)
Học kỹ định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Bài tập : 13 ,14 ,15 (74 -75 –SGK )
D- Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
SN: 25.08.2012 Tiết 4
GN: 8A: 29.08
8B: 29.08
Luyện tập
A- Mục tiêu CầN ĐạT:
Củng cố kiến thức về hình thang , hình thang cân ,dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Rèn kỹ vẽ hình , phân tích bài và chứng minh hình
Có ý thức học tập bộ môn
B- Chuẩn Bị của THầY Và TRò:
GV: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học
HS: Vở ghi, sgk, kiến thức, dụng cụ học tập
C- các hoạt động dạy và học:
I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: 8A: Vắng:
8B: Vắng:
II- Kiểm tra bài cũ: (5ph)
HS1 : Nêu định nghĩa và tính chất của hình thang cân (vẽ hình thang cân )
HS2 : chữa bài tập 13 ( 74 –SGK )
III- Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1 : Ôn lại KT
GV: chốt lại kiến thức cần nhớ (Bảng phụ )
HĐ2 : Luyện tập
GV: yêu cầu H đọc nội dung bài 15
Treo bảng phụ hình vẽ và GT –Kl
?/ Để chứng minh tứ giác BDEC là hình thang cân ta cần chứng minh điều gì ?
HS: chứng minh DE // BC ,
?/ Có cách chứng minh DE // BC khác không ?
HS: Đưa ra cách chứng minh
?/ Nếu góc = 500 thì = ?
Bài 16 (75 –SGK )
GV: Cho H đọc nội dung bài
HS: Lên bảng vẽ hình ghi GT –KL
GV: Tương tự bài 15 để chứng minh tứ giác BEDC là hình thang cân ta cần chứng minh điều gì ?
HS: DE // BC ,
HS: Nêu cách chứng minh
GV: Để chứng minh DE = BE ta cần chứng minh điều gì ?
HS: Chứng minh cân <=
Bài 18 ( SGK -75
GV: cho H đọc nội dung bài
HS: Lên bảng vẽ hình ghi GT – KL
GV: a) cân
?
BD =BE ()
?
b)
?
c)Hình thang ABCD cân
GV: chốt lại đó là cách chứng minh
định lý 3 ‘ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân’
Bài 31(63-SBT )
GV: Đưa nội dung bài trên bảng phụ –hình vẽ
HS: cả lớp vẽ hình vào vở ghi GT -KL
GV: Muốn chứng minh OE là trung trực của đáy AB ta cần chứng minh điều gì ?
HS: nêu OA =OB , EA =EB
GV: muốn chứng minh OE là trung trực của
DC ta cần chứng minh điều gì ?
HS: OD =OC ; ED =EC
GV: Thường để chứng minh các cặp đoạn thẳng bằng nhau ta hay gắn chúng vào các tam giác bằng nhau
I. Kiến thức cần nhớ
* Tứ giác ABCD AB // CD
là hình thang cân
( đáy AB ,CD )
* ABCD là hình thang cân => AD =BC
* Tứ giác ABCD AB // CD
Là hình thang cân AC = BD
( đáy AB ,CD )
II. Bài tập
Bài 15 ( 75-SGK )
Chứng minh
a) Ta có cân tại A ( gt )
AD = AE (gt ) cân tại A
= (1)
theo gt AD = AE cân tại A
(2)
từ (1) và (2)
Mà và nằm ở vị trí góc đồng vị nên ta có
DE // BC BDEC là hình thang
có BDEC là hình thang cân
b) Nếu
= =
Trong hình thang cân BDEC có
Bài 16 (75 –SGK )
A cân tại A
GT BD là phân giác
1 1 CE là phân giác
E D
KL a) BEDC là ht cân
B C b) BE = DE
Chứng minh
xét và có
góc chung
AB = AC ( gt) và)
Nên = ( g-c-g)
AD = AE (cạnh tương ứng )
AED cân tại A
=
Mà ( vì ABC cân tai A )
Nằm ở vị trí đồng vị do đó ta có DE // BC
BEDC là hình thang mà
BEDC là hình thang cân
Ta có (so le trong do DE // BC)
Mà (gt )
=>
=> cân => DE =BE
Bài 18 ( SGK -75)
A B
D
C E
Hình thang ABCD (AB // CD )
GT AC = DB ,BE//AC (E )
KL a) cân
b)
c) hình thang ABCD cân
chứng minh
a) Ta có ABEC là hình thang ( AB // CE )
Mà hai cạnh bên BE // AC (gt)
BE = AC (Nhận xét về hình thang )
Mà AC = BD (gt)
BE = B
cân
b) xét
có AC =BD (gt ) (1)
vì do cân
mà (đồng vị do BE//AC)
nên ta có (2)
Cạnh DC cạnh chung (3)
Từ (1) (2) (3) ta có
c)
=>
=>Hình thang ABCD cân
Bài 31(63-SBT)
O Hình thang cân ABDC
GT AD và BC cắt nhau tạiO
AC và BD cắt nhau tại
E
A B OE là trung trực của
KL AB và CD
E
D C
Chứng minh
ABDC là hình thang cân (gt)
=> cân tại O
=> OD = OC (1)
Mà AD = BC (tính chất hình thang cân )
OA = OB (2)
Từ(1) (2) O thuộc trung trực của AB và DC
Ta có
=>
=> cân
=> EA = EB (3)
Có AC = BD (Tính chất hình thang cân )
=> ED = EC(4)
Từ (3) (4) E thuộc trung trực của AB và DC
Vậy OE là đường trung trực của AB và CD
IV- Củng cố: (3ph)
GV hệ thống lại các dạng BT đã chữa
V- Hướng dẫn học ở nhà: (2ph)
*Ôn tập định nghĩa ,tính chất của hình thang , hình thang cân , dấu hiệu nhận biết hình
thang , hình thang cân
* Bài 17 (SGK ), 28 ,30 (SBT -63)
* Xem qua bài đường trung bình của tam giác ,của hình thang
D- Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
SN: 31.08.2012 Tiết 5
GN: 8A: 04.09
8B: 04.09
Đường trung bình
của tam giác, của hình thang
(Tiết 1)
A- Mục tiêu CầN ĐạT:
- Học sinh nắm được các định nghĩa ,định lý về đường trung bình của tam giác
- Nắm được cách chứng minh định lý
- Vận dụng được định lý đã học vào giải toán hình
- Rèn vẽ hình và chứng minh hình
B- Chuẩn Bị của THầY Và TRò:
GV: Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, bảng phụ hình 33 (SGK ) ,?1, ?2
HS: Vở ghi, sgk, kiến thức, dụng cụ học tập
C- các hoạt động dạy và học:
I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: 8A: Vắng:
8B: Vắng:
II- Kiểm tra bài cũ: (5ph)
HS1: Phát biểu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song ,hình thang có hai đáy bằng nhau ?
HS2 : Phát biểu định nghĩa hình thang cân ? Nêu các tính chất của hình thang cân ?
HS: Trả lời
Nhận xét (sgk-70)
Định nghĩa (sgk-72,73)
III- Bài mới:
G:Treo nội dung ,hình 33 (SGK )
Ta có tính được khoảng cách giữa hai điểm Bvà C ? nếu biết DE =50 m ?
Ta xét nội dung bài hôm nay
Hoạt động của giáo thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: HS tìm hiểu và c/m ĐL1(12ph)
GV: Treo bảng phụ nội dung ?1
HS: Thực hiện theo yêu cầu ?1
1HS: lên bảng thực hiện vẽ đo đạc và nêu dự đoán
GV: gọi một vài H khác nêu dự đóan của nhóm mình
HS: nêu
GV: Chốt lại dự đoán và chốt lại đó là nội dung của định lý 1 (SGK )
HS: đọc nội dung định lý
HS: Vẽ hình ghi GT –KL vào vở
GV: Bằng quan sát ,đo đạc ta thấy AE =EC Bây giờ bằng lý luận hình học ta đi chứng tỏ AE = EC . Để chứng minh AE =EC Ta nên tạo ra một tam giác có cạnh là EC và bằng tam giác ADE .
HS: Nêu cách tạo ra tam giác
GV: Vẽ EF//AB hãy chứng tỏ
HS: Nêu
GV: Yêu cầu H nhắc lại nội dung định lý 1
Yêu cầu H về nhà chứng minh vào vở
HĐ2 : ĐN (5ph)
GV: Dùng phấn màu tô đoạn thẳng DE
D là trung điểm của AB
E là trung điểm của AC
Đoạn thẳng DE là đường trung bình của
tam giác ABC Vậy thế nào là đường trung bình của tam giác ?
HS: Nêu
HS: Đọc định nghĩa về đường trung bình của tam giác
GV: trong một tam giác có mấy đường trung bình?
HS: Trong một tam giác có ba đường trung bình
HĐ3: tìm hiểu t/c đường trung bình của tam giác (15ph)
GV: Treo nội dung ?2
HS: Thực hiện ?2
HS: Nêu nhận xét
GV: Góc ?
HS: DE // BC
GV: Như vậy qua phép đo đạc ta thấy đường trung bình của hình tam giác song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh đó
Đó chính là nội dung định lý 2(SGK )
HS: đọc nội dung định lý 2
GV: vẽ hình lên bảng
HS: nêu GT –KL
GV: HD HS chứng minh
Kẻ Cx // AB , Cx cắt DE tại F
HS: Trình bày chứng minh miệng
GV: Chốt lại định lý
?/ Vậy đường trung bình của tam giác là ? đường trung bình có tính chất gì ?
HS: - Nêu định nghĩa đường trung bình
- Nêu nội dung định lý 2
GV: Cho H thực hiên ?3
(Nội dung bài trên bảng phụ )
HS: Nêu cách giải
1. đường trung bình của tam giác
?1 :
* Định lý 1 (SGK-76 )
Chứng minh
(SGK )
* Định nghĩa (SGK -77)
AD = DB DE là đường trung bình
AE = EC
?2
Nhận xét :
* Định lý 2(SGK-77)
GT AD = DB, AE = EC
KL DE // BC, DE = BC
CM: (SGK )
?3
Ta thấy có AD = DB , AE = EC
Nên DE là đường trung bình của ABC
DE //BC
mà DE = BC (T/c đường trung bình)
BC = 2DE = 2.50 = 100(m)
Vậy khoảng cách giữa hai điểm B và C là 100(m)
IV- Củng cố: (4ph)
G: Bài tập : Các câu sau đây đúng hay sai . Nếu sai hãy sửa lại cho đúng
1) Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng đi qua trung điểm hai cạnh 2) Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh đáy và bằng nửa cạnh ấy
3) Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba
H: Trả lời miệng ( 1-S , 2-S , 3-Đ )
Sửa lại : 1) .....thẳng nối trung điểm .....
2) .....cạnh thứ ba và.....
G : Cho H thực hiên bài tập 20 (SGK-79)
Bài 20(SGK-79)
có AK = KC = 8cm
IK // BC (vì có 2 góc đồng vị bằng nhau)
AI = IB = 10cm (t/c đường trung bình của tam giác)
Hay x = 10cm
V- Hướng dẫn học ở nhà: (2ph)
*ghi nhớ định nghĩa đường trung bình của tam giác ,hai định lý về đường trung bình
* BTVN: B21, B22 (80-SGK ) ; B34, 35, 36 (SBT-64)
HD B22(SGK) A
D I
E
B M C
AI = IM DI // EM (EM // DC) EM là đường trung bình của
D- Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
SN: 31.08.2012 Tiết 6
GN: 8A: 11.09
8B: 11.09
Đường trung bình
của tam giác, của hình thang
(Tiết 2)
A- Mục tiêu CầN ĐạT:
- Học sinh nắm được định nghĩa ,các định lý về đường trung bình của hình thang
- Học sin
File đính kèm:
- HINH 8 CU HOI CHUAN.doc