Giáo án Hình 8 năm học 2012- 2013, học kỳ II

I.Mục tiêu bài dạy:

1. KT :- HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang (từ đó suy ra công thức tính diện tích hình bình hành) từ công thức tính diện tích của tam giác.

2.KN :- HS vận dụng được công thức đã học vào bài tập cụ thể. HS vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của hình bình hành cho trước; Chứng minh được định lí về diện tích hình thang, hình bình hành. làm quen với phương pháp đặc biệt hoá.

3.TĐ : - Rèn tư duy, sự quan sát.

II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.

Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang.

III.Tiến trình hoạt động trên lớp.

 

doc79 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình 8 năm học 2012- 2013, học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Häc k× 2 Ngày dạy:9/1/2013 Tiết:33 DIỆN TÍCH HÌNH THANG I.Mục tiêu bài dạy: 1. KT :- HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang (từ đó suy ra công thức tính diện tích hình bình hành) từ công thức tính diện tích của tam giác. 2.KN :- HS vận dụng được công thức đã học vào bài tập cụ thể. HS vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của hình bình hành cho trước; Chứng minh được định lí về diện tích hình thang, hình bình hành. làm quen với phương pháp đặc biệt hoá. 3.TĐ : - Rèn tư duy, sự quan sát. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ.4’ Phát biểu công thức tính diện tích tam giác. 3.Các hoạt động :25’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Nhắc công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác Tính S ACD = ? S ABC = ? S ABCD = ? Dựa váo công thức tính diện tích hình thang công thức tính diện tích hình bình hành? Áp dụng AB = 23 m DE = 31 m SABCD = 828 m2 S ABED =? S ACD = AH.CD S ABC = CH1.AB S ABCD = S ACD + S ABC =AH.CD + CH1.AB =AH.CD + AH.AB =AH(.CD + .AB) =h(a + b) S =h(a + a) =h.2a = a . h SABCD = 828 m2 SABCD = AB.AD = 828 m2 1/ Công thức tính diện tích hình thang S =h (a + b) 2/ Công thức tính diện tích hình bình hành S =a.h 3 Ví dụ : a) b) 4.Củng cố- Luyện tập: 10’ 23cm Nhắc lạicông thức tính diện tích hình thang và hbh ? A B Aùp dụng làm bài tập 26 ( sgk tr 125) + Biếtdiện tích HCN = 140cm2 AB =140: 23 ; S ABCD = 140+140:23.4= 164.34 cm2 Bài 27 : tr 126 D C HCN và HBH có cùng diện tích vì cùng đáy và cùng chiều cao 31cm 5.Hướng dẫn: 5’ a Học bài và làm bài 28,29,30 trang 126. bài 29 : h S1 S2 S1=S2 = b Xem bài diện tích hình thoi. Ngày dạy:11/1/2013 Tiết:34 DIỆN TÍCH HÌNH THOI I.Mục tiêu bài dạy: 1. KT :- HS nắm vữhg công thức tính diện tích hình thoi (từ công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc và từ công thức tính diện tích hình bình hành). Biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. 2. KN :- HS vận dụng được công thức đã học vào bài tập cụ thể. HS vẽ được hình thoi một cáh chính xác. Chứng minh được định lí về diện tích hình thoi. 3.TĐ : - Biết áp dụng vào thực tế, yêu thích môn học . II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ.7’ Phát biểu công thức tính diện tích tam giác. Cho tứ giác ABCD có AC ^ BD tại H (hình vẽ) B A H C D Hãy điền vào chỗ trống: SABCD = S……… + S……….. ; SABC = . . . . . . ; SADC = . . . . . . ; Suy ra SABCD = . . . . . . . . 3.Các hoạt động: 25’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Cho hình vẽ Chia lớp thành 6 nhóm lần lượt tính các diện tích sau: S ABH, S BHC, S AHD, S DHC, SABC, S ADC. Sau đó tính, S ABCD Trong các hình tứ giác đã học hình nào có hai đường chéo vuông góc Từ 1 công thức tính diện tích hình thoi? Hình thoi còn được coi là hình bình hành nên ngoài công thức trên còn có thể tính theo cách khác? HS từng nhóm tính diện tích S ABH = BH.AH S BHC =HB.HC S AHD =AH.HD S DHC =HC.HD SABC =BH.AC S ADC =DH.AC S ABCD = SABC +S ADC =BH.AC +DH.AC =AC(BH+HD) = AC .BD 1/ Diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc: Tứ giác ABCD có AC BD S ABCD = AC .BD AC, BD là độ dài hai đường chéo 2/ Công thức tính diện tích h/th S = d1 . d2 d1 , d2 là độ dài hai đường chéo Chú ý : a: cạnh , h : chiều cao 4.Củng cố.- Luyện tập: 10’ Nhắc lại nội dung bài.Cho h/s làm bài 32tại lớp ( theo nhóm ) F B E A O C D Vẽ hcn ACEF sao cho a A D C B SABCD = SACEF SABCD= ½ AC.BD; SACEF = AC.x Þ ½ AC.BD = AC.x Þ x = ½ BD vậy cạnh kia của hcn = ½ BD - Một HS lên bảng vẽ hình và chứng minh SABCD = SACEF a N P Q M 5.Hướng dẫn Học bài và làm bài 33 đến 36 trang 128. Ngày dạy : 14 /1/2013 Tiết:35 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài dạy: +KT :- HS được củng cố vững chắc công thức tính diện tích tam giác. + KN :- Có kỹ năng vận dụng công thức trên vào bài tập ; rèn luyện kỹ năng tính toán tìm diện tích các hình đã học. +TĐ : - Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác tư duy : phân tích, tổng hợp; tư duy logic. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. 6’ Phát biểu công thức tính diện tích hình thang , hình bình hành.hình thoi * Aùp dung : Cho hình vẽ tính diện tích hình thang ABCD A B Biết AB=2cm; Dc=4cm góc C=450 3.Giảng bài mới. 25’ D C H Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Cho ABCD là hình chữ nhật AB > CD E, F đối xứng B qua A và C. CMR : E,F đối xứng qua D b/ kẻ BH EF HP AB, HQ BC BPHQ là hình gì? c/ BD PQ muốn cm tứ giác trở thành hình chữ nhật cần có những yếu tố nào? Bài 35 Tính diện tích hình thoi có cạnh dài 6 cm và một trong các góc của nó có số đo là 600 Tính S ABCD bằng cách nào khi biết độ dài cạnh của nó. Nhận xét ABD? Đường cao trong tam giác đều tính như thế nào? AD = CF (cùng = BC) DC = AE (cùng = AB) AED = CDF 3 góc vuông Tính S ABCD bằng công thức tính dt hình bình hành bằng cạnh nhân chiều cao tương ứng. Đường cao trong tam giác đều cạnh a là Bàì1: a/ xét AED và CDF AD = CF (cùng = BC) DC = AE (cùng = AB) AED = CDF do đó ED = DF E, D, F thẳng hàng mà ED = DF nên E,F đối xứng qua D b/ BPHQ là hình chữ nhật C/ ta có : Và Mà BD PQ Bài 35 Vì AD = AB và góc A = 600 nên ABD là tam giác đều BH là đường cao tam giác đều BH = (cm ) S ABCD = BH. AD = .6=(cm2) cách 2: Vì AD = AB và góc A = 600 nên ABD là tam giác đều BD = 6 cm AI là đường cao tam giác đều AI = (cm ) AC = 2 .3 = 6(cm ) S ABCD = BD. AC = .6 . 6 = (cm2) 4.Củng cố- Luyện tập:.8’ D A B C M N P Q Nhắc lại nội dung bài. y/c h/s làm bài 34; 36 ;theo nhóm và đại diện trả lời * GV giơí thiệu bài 36/sbt : Tính diện tích hình thang biết 2 đáy có độ dài 7cm ; 9cm ; Một trong các cạnh bên dài 8cm và tạo với đáy góc 300 Kẻ đường cao BK thì BKC là nửa t/giác đều A B Nên BK=1/2BC= 4cm ta có SABCD =(7+9)4:2=32cm2 D K C 5.Dặn dò. Học bài và làm bài 40 ; 43đến46 trang 103.SBT - Chuẩn bị giấy làm bài kiểm tra 15’ Ngày:16/1/2013 Tiết:36 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I.Mục tiêu bài dạy: +KT :- HS nắm công thức tính dtích đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính dtích tam giác, hình thang. - Củng cố kĩ năng đo đạc chính xác. +KN :- Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà ta có thể tính được diện tích. + TĐ : - Rèn tính cẩn thận , tỉ mỉ , chính xác . II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ.5’ Phát biểu tính chất của diện tích đa giác ; công thức tính diện tích tam giác. 3.Giảng bài mới.25’ HĐ của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Chuẩn bị bảng phụ hình 150 Để tính S AIH cần có những yếu tố nào? Cho HS đo và tính S? Tuy nhiên cũng có thể tính theo cách khác? ABGH là hình gì? HS tính S ABGH CDEG là hình gì? S CDEG Theo em cách tính S đa giác có bao nhiêu cách chia ? có phải cách chia đó là duy nhất không? AH = 7 cm IK = 3 cm ABGH là hình chữ nhật AB = 3 cm AH = 7 cm Thực hành (10’) Tính diện tích đa giác ABCDEGHI trên hình ve CDEG là hình thang CD = 2 cm DE = 3 cm CG = 5 cm Không, tuy nhiên cần khéo trong việc chia nhỏ đa giác ra các hình đã biết cách tính diện tích. 1 . Cách tính diện tích một đa giác bất kì :+ Ta có thể chia đa giác đó thành các tam giác( không có điểm chung trong ) và quy về tính tổng diện tích các tam giác *Ví dụ : Tính S ABCDEGHI S AIH = AH.IK= 7.3 = = 10,5(cm2) S ABGH = AB.AH= 7.3 = 21(cm2) SCDEG =(DE+CG).CD=(3+ 5).2= 8(cm2) S ABCDEGHI = SAIH+SABGH+SCDEG=10,5+21 +8 = 39 ,5(cm2) 2/ Nhận xét Để tính diện tích đa giác ta chia đa giác thành những hình thích hợp, tính diện tích mỗi hình , rồi tính diện tích đa giác. 4.Củng cố- Luyện tập: 10’ Nhắc lại nội dung bài.: K/n diện tích đa giác ; cách tính diện tích đa giác ; Công thức tính diện tích các đa giác đã học * làm bài tập 37 : Bài 37 trang 130 SGK : KQ = SABC +SAEH+ SDEHK+SDKC = B = ½ (AC.BG +AH. HE +(HE+KD).HK + KD.KC) A H K G C E D SABCDE ? Bai 38 sgk : A E B 120m D F 50m G C 150m Diện tích con đường: SEBGF = 50.120 = 6000 (m2) Diện tích đám đất: SABCD = 150.120 = 18000 (m2) Diện tích đất còn lại: 18000 – 6000 = 12000 (m2) 5.HDHọc bài và làm bài 39đến 40 trang 131; .bài 53 ; 54sbt : Giờ sau mang SGK kì II Ngµy gi¶ng:19/1/2012 TiÕt 3LuyƯn tË i. Mơc tiªu: 1. KiÕn thøcHäc sinh vËn dơng c¸c c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch c¸c h×nh ®· häc vµo lµm bµi tËp. 2.Kü n¨ng: RÌn kÜ n¨ng tÝnh to¸n, vÏ h×nh. ii. ChuÈn bÞ: -GV : Com pa, thíc th¼ng , b¶ng phơ , phÊn mµu … - HS : Thíc kỴ , com pa , b¶ng nhãm , bĩt d¹ … III.tiÕn tr×nh d¹y häc : 1.¤n ®Þnh Tỉ chøc: (1’) 2. KiĨm tra bµi cị.(kÕt hỵp vµo bµi häc) 3.LuyƯn tËp: Ho¹t ®éng cđa thµy H®éng cđa trß Ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: Lý thuyÕt. ? Phát biểu công thức tính dtích hình thang; hình thoi ? ?Viết công thức tính S trong mỗi hình sau : Ho¹t ®éng 2: luyƯn tËp Bµi tËp 1: (BT32/128 SGK) - Gọi 3 hs lên vẽ hình Vậy vẽ được bao nhiêu hình thang như vậy ? Nêu cánh tính S Bµi tËp 2: (BT33/128 SGK) Cho hs vẽ phác Nêu cách tính S hình thoi Bµi tËp3 (: bµi tËp 41.) ? Nªu c¸ch tÝnh diƯn tÝch BDE. ? C¹nh ®¸y vµ ®êng cao ®· biÕt chùa ? Nªu c¸ch tÝnh diƯn tÝch CHE. - Häc sinh: ? Nªu c¸ch tÝnh diƯn tÝch CIK. - Häc sinh: - Häc sinh lªn b¶ng tÝnh. Bµi tËp 4: (bµi tËp 35) ? ABD lµ tam gi¸c g×. - Cã AB = AD c©n, l¹i cã gãc A = 600 ABD lµ tam gi¸c ®Ịu. ? DiƯn tÝch h×nh thoi ABCD tÝnh nh thÕ nµo. Bµi tËp: Cho h×nh thang c©n ABCD (AB //CD) cã AC BD t¹i O ,AB=4 cm, CD = 8cm. a/ Chøng minh OCD vµ OAB vu«ng c©n. b/ TÝnh diƯn tÝch h×nh thang ABCD? Bµi tËp: HS : vÏ h×nh vµ chøng minh: a)V× ABCD lµ h×nh thang c©n nªn ta cã ABD=BAC (c-g-c)ABD =BAC Mµ AC BD t¹i O OAB vu«ng c©n. Tng tù ta cã OCD vu«ng c©n. Gọi 2 hs lên viết cơng thức và phát biểu quy tắc hìnhGọi hs lên bảng vẽ hình hs nêu cách vẽ - 1 häc sinh ®äc ®Ị bµi - C¶ líp vÏ h×nh ghi GT, KL - 1 häc sinh tr×nh bµy trªn b¶ng. - Häc sinh chØ ra , BC = AD - 1 häc sinh lªn b¶ng tÝnh phÇn a. - Häc sinh: b»ng 2 lÇn diƯn tÝch ABD. A H B D K C O Ho¹t ®éng 1: Lý thuyÕt. b a h h a a b h h a h S = S = S = S = S = S = Ho¹t ®éng 2: luyƯn tËp Bµi tËp 1: (BT32/128 SGK ) AC=6cm BD=3,6cm AC^BD Giả sử BD=AC=d Þ P B I M A Q Bµi tËp2: (BT33/128 SGK Cho hình thoi MNPQ Vẽ hcn có một cạnh là MP, cạnh kia bằng IN SMNPQ = SMPBA = MP.IN = Bµi tËp 3: (Bµi tËp 41 (tr132)) 6,8 12 O E H A B C D K I a) Mµ b) Theo GT ta cã: cm; cm cm2 cm2 Bµi tËp 4: (Bµi tËp 35) 60 0 6 cm A C B D Bµi tËp:5b/ TÝnh SABCD= TÝnh ®êng cao : KỴ HK AB sao cho HK ®i qua O TÝnh HK= OH+OK =AB +CD = =2+ 4 = 6 cm Suy ra : SABCD= 36 cm2 4. Cđng cè: ( 2 phĩt ) - Nh¾c l¹i tÊt c¶ c¸c c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch c¸c h×nh ®· häc. 5. Huíng dÉn häc ë nhµ:(2 phĩt) ¤n l¹i lý thuyÕt Xem l¹i c¸c d¹ng bµi tËp ®· lµm Làm các bài tập trong SBT Bµi tËp: Cho ABC cã diĐn tÝch 126 cm2 Trªn c¹nh AB lÊy ®iĨm D sao cho AD =DB ,trªn c¹nh BC lÊy ®iĨm E sao cho BE = 2EC , trªn c¹nh CA lÊy ®iĨm F sao cho CF =3 FA .C¸c ®o¹n CD, BF,AE lÇn lỵt c¾t nhau t¹i M,N,P. TÝnh diƯn tÝch MNP ? Ngày:21/1/2013 Tiết:37 ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC I.Mục tiêu bài dạy: -1. Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng: + Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số đo độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. + Tỉ số của hai đoạn thẳng khơng phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo. HS nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ. 2. Kĩ năng :- HS cần nắm vững nội dung của định lí Talét (thuận), vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK. 3. Thái độ :- Rèn tính cẩn thận chính xác II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, êke. Trò: nháp, thước thẳng,bảng nhóm đọc bài trước ở nhà. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. ( GV giới thiệu sơ lược chương III ) 2.Kiểm tra bài cũ. 7’ 1/ tỉ số của hai số 3 và 4 là gì? 3/ Nhắc lại ĐL các đường thẳng song song cách đều. So sánh các tỉ số a, b, c , d là các đường thẳng song song cách đều 2/ tìm x , biết: AB = BC = CD. 3.Giảng bài mới.25’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng ? 1 thông qua kiểm tra bài cũ 1 Cho AB = 3 cm, CD = 4 cm tỉ số hai đoạn thẳng AB và CD? + Trả lời miệng bài 1( tr68-sgk) ?2 Tính rồi so sánh? Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 So sánh các tỉ số Đ lý Talet Cho HS làm ?4 Tính các độ dài x, y Vì DE // BC, theo định lý Talet ta có: Cho AB = 3 cm, CD = 4 cm tỉ số hai đoạn thẳng AB và CD là: Vì MN // EF , theo định lý Talet ta có: Vì DE // AB(cùng AC) , theo định lý Talet ta có: 1/ Tỉ số của hai đoạn thẳng Định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. Chú ý : SGK trang 56 * Aùp dụng : sôs 58 -ssgk 2/ Đoạn thẳng tỉ lệ Định nghĩa:hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức: hay 3/ Định lý Talet trong tam giác Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ GT ABC, B’C’//BC (B’ AB,C’ AC) KL Ví dụ:Tìm x trong hình vẽ Vì MN // EF , theo định lý Talet ta có: 4.Củng cố - Luyện tập: 9’ x 17 Nhắc lại nội dung bài. d * Bài 1 : Tính độ dài x trong hình vẽ : 9 10 Biết d//đáy tam giác Bài 2 : Cho 5.HD .3’ Học bài và làm bài3 đến 5 trang 58,59.Xem bài Định lý dảo và hệ quả của định lý Talet. * HD : sô 4 : Ngày dạy: 22/1/2013 Tiết:38 ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALET I.Mục tiêu bài dạy: + Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Talet. Hiểu được cấch chứng minh hệ quả của định lí Talét, đặc biệt à phải nắm được cấc trường hợp co thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B'C' song song với cạnh BC. + Kĩ năng: Vận dụng định lí để xác định được cấc cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với các số liệu đã cho. Qua mỗi hình vẽ, HS viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau. +Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài định lý đảo và hệ quả. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. 7’ * Phát biểu định lý Talet. Vẽ hình minh hoạ và tóm tắt GT; KL * Tính BF trong hình vẽ sau : A 5 E 10 3.Giảng bài mới. 27’ B ? F 14 C Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng ABC có AB = 6 cm, AC = 9 cm Lấy trên cạnh AB điểm B’, Trên cạnh AC điểm C’ sao cho AB’ = 2 cm, AC’ = 3 cm. So sánh Vẽ a qua B’ và cắt AC ở C” Tính AC” + Nêu định lí thuận + Phát biểu mệnh đề đảo H/s đọc định lí (sgk) Vẽ hình và tóm tắt định lí 1/ Định lý Talét đảoSGK trg 59 Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giácvà định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳnh tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác. GT ABC, (B’AB,C’ AC) KL B’C’//BC Nhận xét gì về C’và C”, BC” và BC Định lý Talet đảo. GV cho HS làm ?2 a/ Trong hình đã cho có bao nhiêu cặp đường thẳng song song với nhau? b/ Tứ giác BDEF là hình gì? c/ So sánh các tỉ số và cho nhận xét về mối liên hệ giữa các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác ADE và ABC ?4 Tính độ dài x của các đoạn thẳng trong hình DE // BC MN // PQ AC” = 3 cm C’ trùng C” B’C’//BC DE //BC EF // AB Tứ giác BDEF là hình bình hành DE = 7 cm các cạnh của ADE tương ứng với các cạnh của ABC 2/ Hệ quả của định lý Talét(SGK trang 60) GT ABC, (B’AB,C’ AC) B’C’//BC KL Cm (SGK trang 60) Chú ý :(SGK trang 60) 4.Củng cố- Luyện tập:8’ Nhắc lại nội dung bài. ?3 Tính x trong các hình vẽ sau: (bảng phụ) theo nhóm (mỗi nhóm giải 1 bài) : (Đs: a/ x = 2,6 ; b/ x = 3,5 ; c/ x = 5,25) - Đại diện nhóm trình bày, HS nhóm khác nhận xét - Tự sửa sai 5.Dặn dò. Học bài và làm bài 6 đến 9 trang 99. Và chuẩn bị phần LT. Ngày dạy:28/1/2013 Tiết:39 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài dạy: + Kiến thức : -Củng cố, khắc sâu định lí Talét (Thuận - Đảo - Hệ quả) + Kĩ năng : - Rèn kĩ năng giải bài tập tính độ dài đoạn thẳng, tìm các cặp đường thẳng song song, bài tốn chứng minh. Vận dụng linh hoạt các trường hợp có thể xẩy ra để giải bài tập. + Thái độ :- Rèn tính cẩn thận chính xác. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, định lý thuận , đl đảo và hệ quả của định lý Talet. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ.6’ Hs1 :Phát biểu định lý thuận , - Giải bài 6a (sgk) Ta có nên MN//AB (đlí Talét đảo) nên PM // BC HS2: định lý đảo và hệ quả của định lý Talet. - Giải bài 7a (sgk) MN//BC Þ hay = 31,58 3.Giảng bài mới.35’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Cho HS đọcbt 9 trang 3. Như thế nào là khoảng cách từ một điểm đến đưởng thẳng? - Cho HS sửa bt 10/63 SGK (2em) GV treo hình phóng to lên bảng Áp dụng HQ đlí Talet cho ABH; ACH Dc dãy tỉ số bằng nhau. Lập tỉ số dt hai tam giác : A’B’C’ và ABC - Cho HS sửa bt 11/63 SGK GV treo hình phóng to lên bảng + Áp dụng KQ BT 10 DABC ; AH ^ BC ; d//BC Gt (d)catAB tại B’; AC tại C’; AH tại H’ AH’= 1/3AH; SABC = 67,5 Kl a) b) SAB’C’ = ? Gọi S là diệnt tích , ta có S’ là diện tích , ta có Bài 10 trang 63 SGK Vì B’H’ // BC (hệ quả Talet) Vì H’C’ // HC (hệ quả Talet) Nên: b/ Do đó Bai 11) a) Tính MN; EF Ta có: MN//BC (gt) nên Tương tự: EF//BC (gt) nên Suy ra: b) Tính SMNFE Theo KQ bt 10, ta có: Tươngtự : Khi đó : 4.Củng cố: 3’ GV hệ thống lại bài tập theo dạng Nhắc lại định lí và cách áp dụng 5.Dặn dò.2’ – Làm các bt còn lại . – Xem lại các bt đã sửa. – Xem trước bài: T/c đường p.g của tam giác. Ngày dạy: /2/013 Tiết:40 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I.Mục tiêu bài dạy: * KT :– Giúp học sinh nắm vững nội dung về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác Â. * KN :– Vận dụng định lí giải được các bài tập trong SGK (Tính độ dài các đoạn thẳng và chung81 minh hình học) * T§ : Gi¸o dơc ý thøc häc tËp ; t×m hiĨu c¸i míi trong h×nh häc II.Chuẩn bị. Thầy: Phóng to H.20; H.21/ 65,66 SKG – H.23/ 67; H.24/67 SGK. Trò: Thước thẳng có chia khoảng, compa. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. 6’ 1) Phát biểu hệ quả định lí Talét. 2) Cho hình vẽ. Hãy so sánh tỉ số và (BE//AC)? A D B C E 3.Giảng bài mới.25’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ 1: Hình thành định lí Cho HS làm ?1 trang 65. treo bảng phụ vẽ hình 20 trang 65 (vẽ DABC có AB = 3 đvị, AC = 6 đvị,  = 1000) Gọi một HS lên bảng vẽ tia phân giác AD, rồi đo độ dài DB, DC và so sánh các tỉ số Kết quả trên vẫn đúng với mọi tam giác. Ta có định lí - Cho HS đọc định lí (sgk) Một em lên ghi GT; KL, vẽ hình. Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh định lí: Qua B kẻ đường thẳng s.s với AC, cắt AD tại E. Áp dụng hệ quả định lí Talet. Cho học sinh vẽ tia phân giác AD’ góc ngoài tại đỉnh A và cho học sinhbiết hệ thừc này vẫn đúng () HĐ 2: Làm ?2 ; ?3 - GV giới thiệu cho HS biết t/c trên vẫn đúng cho p.g góc ngoài của tam giác.( vẽ thêm p.g ngoài tại đỉnh A của rABC) Chia lớp thành 2 nhóm để làm ?2 ; ?3 - GV treo H. 23 a, b lên bảng. GT có AD là tia phân giác của (DEBC) KL Qua B kẻ đường thẳng song song với AC, cắt AD tại E. do đó Ta có: Â1 = Â2 (AD là phân giác Â) Mà Â2 = Ê ( slt) Suy ra: Â1 = Ê Nên cân tại B. Do đó: AB = BE (2) Từ (1) và (2) suy ra (đpcm) Ta vẫn cót/c: theo nhóm (mỗi nhóm cùng dãy giải 1 bài) : - Đại diện nhóm trình bày, HS nhóm khác nhận xét - Tự sửa sai ?2 a) Ta có:AD là phân giác  b) Khi y=5 Nên Hay Vậy ?3 Ta có: DH là phân giác nên: 1. Định lí: (SGK). A 1000 3 6 B D C HS đo độ dài 2đoạn DB và DC trên hình , tính các tỉ số và so sánh –> (Cho học sinh ghi như bên) A D B C E E’ D A D’ C B AD là tia pgiác của góc ngoài tại A Þ (AB ¹ AC 2. Chú ý: (SGK) Định lí vẫn đúng đối với tia phân giác của góc ngoài của tam giác - Thực hiện ?2 a) b) x = 2,3 ?3 HF = 5,1 Þ x = 3 + 5,1 = 8,1 4.Củng cố.- Luyện tập:10’ ?2 Cho DABC có AD là tia phân giác của  (hvẽ) Tính x/y. Tính x khi y = 5 (hình vẽ 23 sgk) - Treo bảng phụ vẽ hình 23 cho HS thực hiện ?2 - Theo dõi HS thực hiện theo nhóm (mỗi nhóm cùng dãy giải 1 bài) : ?2 a) b) x = 2,3 ?3 HF = 5,1 Þ x = 3 + 5,1 = 8,1 - Kiểm bài làm một vài HS - Cho các nhóm trình bày và nhận xét chéo - GV sửa sai (nếu có 5.Dặn dò. Học bài, làm bài tập 15, 16/ 67 SGK1722/SGK. Tiết sau luyện tập Ngày dạy: /2/2013 Tiết:41 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài dạy: * KT : – Củng cố cho học sinh về địnhlí Talet, hệ quả của định lí Talét, định lí đườngphân giác trong tam giác. * KN :– Vận dụng định lí vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đừong thẳng song song. II.Chuẩn bị. Thầy: Thước thẳng, compa, bảng phụ phóng to H.24; H.26 trong trang 68 SGK. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke . III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. 7’ – Phát biểu định li, tính chất đường phân giác của tam giác. – Sửa bài tập 17/ 68 SGK. 2/ - Tìm x trong hình vẽ A 3,5 7 B 3 D x C 3.Giảng bài mới. 30’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ 1: Sửa bài tập Bài 16 trang 67 SGK A m n B D C DABC ; AB = m; AN = n Gt AD là phân giác của  Kl - Cho một em lên vẽ hình bài 18 - Một em lên bảng sửa: + Áp dụng tính chất phân giác. + Tính chất của tỉ lệ thức. HĐ 2: Hoạt động nhóm bài tập 19 trang 68 SGK. - Chia lớp thành 6 nhóm: 2 nhóm làm một câu Cho học sinh sửa bài tập 20/ 68 (GV treo hình phóng to lên bảng) Làm thế nào để chứng minh: OE = OF. Nêu bài tập 16. Gọi HS tóm tắt Gt-Kl, vẽ hình.

File đính kèm:

  • docGIAO AN HINH HOC 8 TRON BO.doc