Giáo án Hình học 8 từ tiết 28 đến tiết 30

I. Mục tiêu:

- Ôn tập kiến thức về tính diện tích đa giác chủ yếu là của hình chữ nhật.

- Rèn luyện cho học sinh biết áp dụng kiến thức tính diện tích đa giác vào việc giải các bài toán.

II.Phương tiện dạy học

- Thầy: Giáo án+SGK+SBT

- Trò: SGK+SBT

III. Hoạt động dạy học:

 

doc11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 28 đến tiết 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng 8A:………… 8B…………. Tiết 28: Luyện Tập I. Mục tiêu: - Ôn tập kiến thức về tính diện tích đa giác chủ yếu là của hình chữ nhật. - Rèn luyện cho học sinh biết áp dụng kiến thức tính diện tích đa giác vào việc giải các bài toán. II.Phương tiện dạy học - Thầy: Giáo án+SGK+SBT - Trò: SGK+SBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung chính 1. Kiểm tra bài cũ: Khi luyện tập 2. Bài mới: Luyện tập Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật Giáo viên tiếp tục cho học sinh nghiên cứu giải bài tập số 9 HS: đọc đầu bài – tìm phương pháp giải HS :Lên bảng giải bài tập số 9 Giáo viên chỉnh lý, cho điểm Cho học sinh đọc đầu bài số 10. HS suy nghĩ tìm cách giải HS nêu ra cách giải của mình Giáo viên nhận xét cho điểm Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình HS hãy cho biết diện tích của từng hình vuông So sánh tổng hai diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông với diện tích của hình vuông dựng trên cạnh huyền Giáo viên: Có thể chỉ ra 1 phương pháp chứng minh định lý Pita go Giáo viên: Yêu cầu học sinh nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật HS: nêu công thức GV: Ngoài cách tính bằng công thức, cụ thể trong hình vẽ của bài 13 ta có thể tính diện tích các hình chữ nhật bằng cách nào nữa không? HS: trả lời Giáo viên: yêu cầu học sinh so sánh diện tích các tam giác ABC và ADC AFE và AHE; EKC và EDC Từ đó dễ dàng suy ra điều phải chứng minh 3. Củng cố: Giáo viên nhắc lại việc tính diện tích của các đa giác có thể có nhiều phương pháp. 10’ 15’ 15’ 3’ 1. Bài tập số 9: A x E D Ta có dt tam giác ABE là 6.x(cm2) Diện tích của hình vuông là B C 12.12 = 144 (cm2) Vậy ta tìm x thoả mãn: 6x = Bài tập số 10: Giả sử tam giác ABC có cạnh huyền là a và hai cạnh góc vuông là b và c Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền a là a2 Tổng diện tích hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông là b2+c2 b2 c2 a2 Theo định lý Pitago ta có: a2 = b2+c2 Vậy ta có kết luận: Trong tam giác vuông tổng diện tích hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền Bài 13 (122) A F B H E K D G C Diện tích hình chữ nhật EFBK có thể tính như sau: SEFBK = SABC- SAFE - SEKC Tương tự: SEGDH = SADC- SAHE - SEGC Từ đó suy ra điều phải chứng minh 4. Hướng dẫn học ở nhà(2’): - Học bài theo vở ghi và sách giáo khoa - Làm các bài tập 21,22,23 sách bài tập Ngày giảng 8A:………… 8B………….. Tiết 29: Diện tích tam giác I.Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh nắm vững công thức tính diện tích tam giác - HS biết chứng minh định lý về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm 3 trường hợp và biết trình bày gọn ghẽ chứng minh đó. * Kỹ năng: - HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán - HS vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước. * Thái độ: - Vẽ, cắt, dán cẩn thận, chính xác. II.Phương tiện dạy học: - Thầy:Giáo án+SGK - Trò: SGK+ Thước thẳng, êke, giấy rời, kéo, keo dán. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung chính 1.Kiểm tra: Không. 2. Nội dung bai fhọc. Hoạt động 1: Chứng minh định lý về diện tích tam giác Giáo viên gợi ý cho học sinh về ba trường hợp cần phải chứng minh để có dàn ý chứng minh. Giáo viên gợi ý về cách chứng minh trong từng trường hợp Khi H trùng với B hãy tính diện tích tam giác ABC ? Trong trường hợp H nằm giữa B và C hãy tính diện tích của từng tam giác BHA và CHA ? Giáo viên yêu cầu học sinh tính tổng diện tích của hai tam giác HS : Cho biết kết quả ? Trong trường hợp điểm H nằm ngoài B và C Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình. Hãy tính diện tích tam giác ABC bằng cách tính diện tích AHB và diện tích tam giác AHC rồi tính hiệu của hai diện tích này. Học sinh tính và báo cáo kết quả. Giáo viên nhận xét cho điểm của học sinh Hoạt động 2: Thực hiện ? Hãy cắt tam giác thành 3 mảnh để ghép lại thành hình chữ nhật HS: Thực hiện GV: Gọi một vài học sinh, lấy kết quả HS: Lấy kết quả GV: Nhận xét 3. Củng cố: GV: Muốn tính diện tích tam giác ta làm như thế nào? HS: Trả lời GV: Cho tam giác ABC hãy vẽ một hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích tam giác ABC. HS: Thực hiện - Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác 30’ 10’ 3’ 1. Định lý: SGK h a S = GT: ABC có dt là S AH BC KL: S = BC.AH Chứng minh: Có 3 trường hợp xảy ra: a) Trường hợp điểm H trùng với B hoặc C (chẳng hạn H trùng với B )Khi đó tam giác ABC vuông tại B Vậy ta có: A B C S = BC.AH b) Trường hợp điểm H nằm giữa B và C: khi đó tam giác ABC được chia thành 2 tam giác vuông BHA và CHA mà: A H B C SBHA =BH . AH SCHA = HC. AH Vậy: SABC = (BH + CH).AH=BC.AH c) Trường hợp điểm H nằm ngoài đoạn thẳng BC: A B C H ?... h a h/2 a 4. Hướng dẫn dặn dò(2’): - Xem lại toàn bộ lí thuyết - Làm các bài tập 16,17,18 - Xem trước các bài tập phần luyện tập Ngày giảng 8A:………… 8B…………. Tiết 30: Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố cho HS công thức tính diện tích tam giác - HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán, tính toán chứng minh. Tìm vị trí đỉnh của tam giác thoả mãn yêu cầu về diện tích tam giác. - Học sinh hiểu được nếu đáy của tam giác không đổi thì diện tích tam giác tỷ lệ thuận với chiều cao của tam giác. II.Phương tiện dạy học: Thầy:Giáo án+SGK, bảng phục, dụng cụ vẽ hình Trò: ôn tập công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, dụng cụ vẽ hình. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung chính 1.Kiểm tra: Nêu công thức tính diện tích tam giác làm bài tập 19(T22) GV: Dùng bảng phụ nêu đề và hình vẽ 2. Nội dung bài học. Hoạt động 1: Bài 21(T22) GV: Dùng bảng phụ nêu bài 21 GV: yêu cầu HS ghi giả thiết, kết luận của bài toán HS: ghi giả thiết kết luận GV: Để tìm được x ta làm gì? HS: Phải tính được diện tích hình chữ nhật. GV: Để tính được diện tích hình chữ nhật ta phải tính được diện tích hình nào? HS: Phải tính được GV: Gọi 1 em tính diện tích tam giác AED . Từ đó => SABCD = ? => x=? Hoạt động 2: Bài 24(T22) Gv: Dùng bảng phụ nêu bài tập 24 Để tính được diện tích trước hết ta phải tính được gì? HS: Phải tìm được đường cao AH. GV: Hãy tìm cách tính AH HS: Vì cân tại A và AHBC=> BH=HC=? GV: Vậy HS: Tính diện tích GV: Nếu a=b hay là đều , hãy tính HS: Tính đường cao AH=? thay a=b => Trong trường hợp H nằm giữa B và C hãy tính diện tích của từng tam giác BHA và CHA ? Giáo viên yêu cầu học sinh tính tổng diện tích của hai tam giác HS cho biết kết quả ? Trong trường hợp điểm H nằm ngoài B và C Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình. Hãy tính diện tích tam giác ABC bằng cách tính diện tích AHB và diện tích tam giác AHC rồi tính hiệu của hai diện tích này. Học sinh tính và báo cáo kết quả. Giáo viên nhận xét cho điểm của học sinh 3. Củng cố: Cho tam giác ABC hãy vẽ một hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích tam giác ABC. - Nhắc lại công thứctính diện tích tam giác 15’ 12’ 13’ 3’ S= a là độ dài 1 cạnh h là chiều cao tương ứng Bài 19 (T22): a. S1= 4( ô vuông) ; b. S2= 3( ô vuông) ; S6= 4( ô vuông); S3= 4( ô vuông); S7= 3,5( ô vuông); S4= 5( ô vuông); S8= 3( ô vuông) S5= 4,5( ô vuông); ?... Bài 21(T22) gt SABCD= 3 EH= 2cm; BH= 5 cm Kl Tìm x Giải: Diện tích AED S theo đầu bài: SABCD = 3= 3.5= 15cm2 mà SABCD = 5.x => 5x= 15=> x= 3 (cm) vậy x=3 Bài 24(T22) Cho tam giác ABC cân tại A BC= a; AB= b ; Giải: Vì ABC cân tại A, kẻ đường cao AH => BH= HC= a/2 Xét tam giác vuông AHB định lý pitago ta có: AH2 = AB2- BH2 = b2 - 4. Hướng dẫn dặn dò(2’): - Làm các bài tập 16,17,18 - Xem trước các bài tập phần luyện tập

File đính kèm:

  • docHH 8 T28.doc
Giáo án liên quan