Giáo án hình 8 từ tiết 39 đến tiết 42

I/ Mục tiêu: Học sinh cần:

1/ Kiến thức: Nắm chắc nội dung Định lý Ta-lét: thuận, đảo và hệ quả

2/ Kỹ năng: Thành thạo việc viết các tỷ lệ thức, phát hiện các đoạn thẳng song song

3/ Thái độ: Có thói quen vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

Học sinh: Ôn lại nội dung tiết 37; 38

III/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút)

 

doc12 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hình 8 từ tiết 39 đến tiết 42, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết39: Luyện tập (Ngàỳ dạy:...........) I/ Mục tiêu: Học sinh cần: 1/ Kiến thức: Nắm chắc nội dung Định lý Ta-lét: thuận, đảo và hệ quả 2/ Kỹ năng: Thành thạo việc viết các tỷ lệ thức, phát hiện các đoạn thẳng song song 3/ Thái độ: Có thói quen vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu Học sinh: Ôn lại nội dung tiết 37; 38 III/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Giáo viên giao nhiệm vụ Quan sát học sinh hoạt động Học sinh 1: Nêu định lý Ta-lét thuận, đảo và hệ quả Học sinh 2: Làm bài tập 8/63.SGK Dưới lớp: Vẽ hình, ghi GTKL, và làm ý a bài tập 10/63 IV/ Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập 10/ 63 ( 10phút) Gv yêu cầu học sinh nhận xét câu a ở trên bảng, Giáo viên giới thiệu đáp án hoặc bổ sung để hoàn chỉnh lời giải Giáo viên yêu cầu học sinh lập tỷ số diện tích hai tam giác ABC và A/B/C/ và ABC Giáo viên yêu cầu học sinh làm ý b bài tập 10 Giáo viên yêu cầu học sinh học sinh ghi nhớ: Nếu: ờABC có A/B/ // AB thì: Giáo viên nhắc học sinh bài 11 làm tương tự Học sinh nhận xét Hs ghi chép Học sinh lập các tỷ số Học sinh thực hiện Học sinh lập tỷ số diện tích hai tam giác ABC và A/B/C/ và ABC Học sinh thực hiện Học sinh ghi chép Học sinh ghi nhớ Bài 10/63-SGK A B/ H/ C/ B H C a/ B/C/ // BCị B/H/ // BH ị (đpcm) mà AH ^ BC ị AH/ ^ B/C/ AH, AH/ Là đường cao của ờABC, ờAB/C/ Vì AH/ = AH = ị…ị = 7,5 (cm2) Hoạt động 2: Chữa bài tập 12 / 64 (10phút) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài 12 Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm và theo dõi học sinh thảo luận Giáo viên giới thiệu cách đo đạc gián tiếp này rất phổ biến trong đời sống và trong kỹ thuật Gv giới thiệu bài 13 làm tương tự Hs đọc đề, quan sát hình 18 Các nhóm thảo luận sau đó đổi chéo cho nhau để chấm Các nhóm nhận xét bài làm của các nhóm bạn Bài 12: A _ - - x B a C h B/ a/ C/ ...ị a(x + h) = a/ x ị x = ah : ( a/ -a ) Cách đo: */Lấy điểm B/ sao cho A, B, B/ thẳng hàng */Vẽ đường thẳng d ^ BB/ d/ ^ BB/ tại B và B/ */Trên dvà d/ lấy cvà c/ sao cho A, C, C/ thẳng hàng */Đo các đoạn a, h, a/ tính theo công thức Hoạt động 3: Chữa bài tập ( 10phút) Gv giới thiệu đề bài: Cho hình thang ABCD AB // DC và đường thẳng a// BC. a cắt AD, BC tại E, F Chứng minh rằng: Học sinh vẽ hình ghi GTKL Các nhóm thảo luận để làm bài đại diện một nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ xung Bài làm thêm A B I E F D J C Hoạt động 4: Củng cố ( 5phút) GV yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức đã vận dụng trong các bài tập Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn chỉnh lời giải bài tập còn chưa hoàn thành Học sinh trình bày V/ Hướng dẫn về nhà: (3 - 5 phút) Xem lại các bài tập đã làm. Học thuộc: các định lý vừa học Làm các BT:9;10; 14/68-SBT-T2 Đọc trước (Đ3) Tiết 40 :   Đ3. Tính chất đường phân giác của tam giác (Ngày dạy:...................) I/ Mục tiêu: Học sinh cần: 1/ Kiến thức: Nắm chắc nội dung của định lý, biết cách chứng minh định lý 2/ Kỹ năng: Phát hiện ra các đoạn thẳng tỷ lệ, vẽ phân giác của một góc 3/ Thái độ: Luôn luôn có ý thức luyện kiến thức mới và ôn kiến thức cũ II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ phấn màu Học sinh: Ôn các định lý của chương 3 và làm bài tập: Chứng minh tính chất phân giác của tam giác … III/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Giáo viên giao nhiệm vụ Quan sát học sinh hoạt động Học sinh 1: Nêu định lý thuận, đảo, hệ quả Định lý Ta-lét Học sinh 2: Nêu tính chất phân giác của tam giác Dưới lớp: Tìm cách chứng minh khác tính chất của phân giác tam giác (8B) IV/ Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định lý ( 20 phút) ?1 Giáo viên yêu cầu học sinh (8A) làm Giáo viên khẳng định kết quả đo đạc, tính toán là đúng (nếu đã vẽ hình chính xác) ?: Có phải đường phân giác nào của tam giác cũng có tính chất đó không Giáo viên khẳng định điều đó chính là nội dung định lý của sách giáo khoa Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa Học sinh 8B nêu lại cách chứng minh tính chất phân giác của tam giác Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung chứng minh định lý ở sách giáo khoa Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày lại một lần ?: Sgk đã sử dụng kiến thức nào để chứng minh định lý Giáo viên yêu cầu về nhà trình bày lại vào vở Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách chứng minh khác hoặc gợi ý cách chứng minh bằng phương pháp diện tích Học sinh thực hiện và đọc kết quả B D A C E AD là phân giác của tam giác ABC thì : Học sinh thảo luận nhóm Các nhóm báo cáo kết quả Giáo viên lựa chọn hai phương án tốt giới thiệu với học sinh Giáo viên có thể gợi ý cho học sinh cách mà chưa nhóm nào phát hiện ra ?1 ?1 Định lý B D B D A C E GT ABC AD là phân giác KL Chứng minh: C1: SGK Kẻ đường thẳng qua B và song song với AC, cắt AD tại E (1)(Hệ quả ĐL Ta- lét) Mặt khác 1 = 2(gt) Và2=1=EAB cân tại B AB = BE (2) (1), (2) ĐPCM C2: (PP diện tích) Xem lại bài tập 51-Buổi chiều DF = DE Hoạt động 2: Chú ý ( 10 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú ý sách giáo khoa ?2 ?3 Giáo viên yêu cầu làm và Giáo viên quan sát học sinh hoạt động Gợi ý cho vài học sinh yếu kém (nếu có) Học sinh đọc sách giáo khoa ?2 Học sinh làm ?3 Học sinh làm ?2 2. Chú ý: (SGK) A 3,5 7,5 B x D y C a/ = b/ Nếu y = 5 ?3 x E H F 3 8,5 D ?3 thì x = 2 Có = HF = 5,1 FE = 8,1 Hoạt động 3: Củng cố ( 5 phút) Gv yêu cầu học sinh nêu nội dung tính chất của phân giác trong tam giác Giáo viên khẳng định chúng ta có thêm 1 cách để chứng minh các đoạn thẳng tỷ lệ Học sinh nhắc lại tính chất vừa học và chú ý Học sinh thống kê các cách chứng minh các đoạn thẳng tỷ lệ: -Đl Ta- lét -HQ Đl Ta- lét -Phân giác tam giác V/ Hướng dẫn về nhà: (3 - 5 phút) Học thuộc: Các định lý vừa học Xem lại cách CM các dịnh lý. Làm các BT:15à20/68 SGK Tiết 41: luyện tập Ngày dạy:............................ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Học sinh nắm chắc các định lý đã học trong các Đ1; 2; 3 2/ Kỹ năng: Vẽ hình nhanh, chính xác. Phát hiện ra các bài tập áp dụng định lý 3/ Thái độ: Biết kết hợp các kiến thức trong một bài toán II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bài tập bổ xung cho HSG 2/ Học sinh: Ôn tập các định lý đã học III/ Kiểm tra: (7 phút) Giáo viên nêu yêu cầu Quan sát học sinh thực hiện Đánh giá nhận xét HS1:Nêu tính chất của phân giác trong tam giác HS2: Làm bài 16/ 67 Dưới lớp:làm bài 17/ 68 IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : (7 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng Giáo viên bổ sung các chỗ thiếu sót Giáo viên giới thiệu  : ta có thể dùng tính chất phân giác của tam giác để chứng minh hai đường thẳng song song Học sinh đứng tại chỗ nhận xét bài làm của bạn Học sinh bổ sung những chỗ thiếu sót, ghi chép Học sinh dứng tại chỗ phân tích DE// BC ( MB = MC ) ? ? Bài 16/Tr 67 (DE = DF) Bài 17/Tr 67 A D E B M C ABM có MD là phân giác suy ra (tính chất phân giác) Tương tự có : Mà MB = MC DE// BC (Định lý Ta lét) Hoạt động 2: luyện tập (20 phút) Gv yêu cầu học sinh làm bài tập 19/ 68 Giáo viên quan sát học sinh hoạt động Giáo viên gợi ý cho các em chưa tìm ra lời giải Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình Giáo viên yêu cầu học sinh nêu giả thiết kết luận Giáo viên yêu cầu thảo luận Giáo viên có thể gợi ý cho cho học sinh bằng sơ đồ chứng minh Học sinh vẽ hình ghi GT KL Học sinh thảo luận nhóm tìm cách chứng minh bài tập Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động:  ; EI // DC FI // AB a // AB // CD Học sinh về nhà trình bày lời giải vào vở Bài 19/ 68 A B E I F D C Gọi giao của đường thẳng a với AC là I Vì a// CD a/ Ta có EI // DC và FI // AB nên và (Đpcm) b ; c Chứng minh tương tự A B E O F a D C Bài 20/68 EO = FO = OE//DC; AB//CD; FO//CD ? ? ? EO = FO = OE//DC; AB//CD; FO//CD Do ABCD là hình thang AB // CD (ĐN) (1) (…) a// AB nên EO // AB (2)Tương tự (3) Từ (1);(2);(3)OE = FO Hoạt động 3 : Củng cố (6 phút) Gv yêu cầu học sinh nêu nội dung tính chất của phân giác trong tam giác Giáo viên yêu cầu học sinh tập hợp các cách để chứng minh các đoạn thẳng tỷ lệ Học sinh nhắc lại tính chất vừa học và chú ý Học sinh thống kê các cách chứng minh các đoạn thẳng tỷ lệ: -Đl Ta- lét -HQ Đl Ta- lét -Phân giác tam giác V/ Hướng dẫn về nhà: Học thuộc : Các định lý đã học ở đầu chương Làm bài tập : 20; 22/ 68 sgk HSG làm thêm các bài tập SBT Đọc trước Đ4 ------------------------------------------ Tiết 42: Đ4. khái niệm tam giác đồng dạng Ngày dạy:............................ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Học sinh nắm chắc khái niệm tam giác đồng dạng, hệ số đồng dạng; định lý về cách dựng tam giác đồng dạng; tính chất hai tam giác ĐD 2/ Kỹ năng: Vẽ được các tam giác đồng dạng nhanh đúng 3/ Thái độ: Tích cực tìm tòi khai thác hình học và liên hệ thực tế II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh vẽ hình 28, Dụng cụ vẽ, phấn màu và các phiếu học tập 2/A/B/C/ =ABC thì A/B/C/ vàABC có đồng dạng không. Tại sao? (k = ?) 3/ A/B/C/~ABC (tỷ số k) thì ABC và A/B/C/ có đồng dạng không. (tỷsố là bao nhiêu?) 4/Nếu A/B/C/~A//B//C// (theo tỷ số k) vàA//B//C//~ABC (theo tỷ số k’) thì A/B/C/ và ABC có đồng dạng không? Nếu có thì tỷ số đồng dạng là bao nhiêu? 2/ Học sinh: dụng cụ vẽ hình III/ Kiểm tra: 7phút Giáo viên nêu yêu cầu Quan sát học sinh thực hiện Đánh giá nhận xét HS1:Nêu hệ quả định lý Ta – lét , vẽ hình ghi gt-kết luận Dưới lớp: Làm bài tập ở bảng phụ : BP Cho ABC và A/B/C/ (hình vẽ) A A/ B/ C/ B C IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tam giác đồng dạng ( 12phút) Gv: ABC và A/B/C/ kể trên gọi là hai tam giác đồng dạng ký hiệu: ABC ~A/B/C/ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc định nghĩa Giáo viên giới thiệu: tỷ số k được gọi là tỷ số đồng dạng ?1 1/ Trong thì tỷ số đồng dạng là bao nhiêu Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi 2; 3; 4 2/ A/B/C/ =ABC thì A/B/C/ và ABC có đồng dạng không. Tại sao? (k = ?) Giáo viên ghi bảng và khẳng định đây là 1 tính chất của hai tam giác đồng dạng 3/ A/B/C/~ABC (tỷ số k) thì ABC và A/B/C/ có đồng dạng không. (tỷsố là bao nhiêu?) Giáo viên 4/Nếu A/B/C/~A//B//C// (theo tỷ số k) và A//B//C//~ABC (theo tỷ số k’) thìA/B/C/ và ABC có đồng dạng không. Nếu có thì tỷ số đồng dạng là bao nhiêu? Giáo viên quan sát học sinh hoạt động Giáo viên khẳng định các câu trả lời đúng và ghi lên bảng Giáo viên nói theo tính chất 2 Ta nói ABC, A/B/C/ đồng dạng với nhau Học sinh đọc sách giáo khoa Học sinh trả lời Các nhóm thảo luận 5 phút sau đó báo cáo kết quả Tổ 1: câu 2 Tổ 2: câu 3 Tổ 3; 4: câu 4 1/ Tam giác đồng dạng a) Định nghĩa: A A/ B/ C/ B C A/B/C/ ~ABC và = ; = ;= =k tỉ số đồng dạng ?1 ?1 Trong thì k = b) Tính chất: 1) A/B/C/ =ABC A/B/C/ ~ABC (k = 1) 2)A/B/C/~ABC (k) ABC~A/B/C/ (1/k) 3)A/B/C/~A//B//C// (k) A//B//C//~ABC (k’) A/B/C/~ABC (kk/) Hoạt động 2: Định lý ( 10phút) ?3 ?3 Giáo viên yêu cầu học sinh làm  bằng hình thức thảo luận nhóm Giáo viên chọn một nhóm có kết quả tốt trình bày kết luận Giáo viên công bố đó chính là nội dung của định lý trong bài học hôm nay Giáo viên yêu cầu nêu nội dung của định lý Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú ý Giáo viên treo bảng phụ có hình vẽ và nội dung chú ý Học sinh thảo luận nhóm Đại diện 1nhóm báo cáo kết quả thảo luận Học sinh đọc định lý Học sinh ghi GT; KL Học sinh trình bày chứng minh định lý học sinh đọc sách giáo khoa Học sinh vẽ hình vào vở 2/ Định lý (sgk) A M N a B C ABC GT MN//BC MAB; NAC KL AMN~ ABC Chú ý: Hoạt động 3 :Luyện tập ( 13 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 23/ 71 Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 25/ 72 Giáo viên đọc bài tập bổ sung: Cho ABC và điểm I trên cạnh AB sao cho AI = kAB. Từ I kẻ các đường thẳng song song với BC; AC. Các đường thẳng này cắt các cạnh AC; BC tại D; E Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng và tỷ số đồng dạng của chúng Giáo viên kẻ thêm DE và hỏi DEC có đồng dạng với ABC không. Tại sao? Giáo viên khai thác tiếp: Tìm vị trí của I sao cho DEC ~ ABC? Hs thực hiện Học sinh thực hiện Học sinh đọc lại đề bài và tiến hành thảo luận nhóm theo từng bàn Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Học sinh kẻ thêm hình và nghiên cứu hình vẽ và trả lời câu hỏi 3/ Luyện tập A I D B E C AID ~ ABC IBE ~ ABC AID ~ IBE V/ Hướng dẫn về nhà: (3 phút)Học thuộc : Định nghĩa và định lý/SGK Xem lại cách CM các định lý. Làm bài tập : 26; 27; 28/72 Đọc mục có thể em chưa biết

File đính kèm:

  • docHinn 8 tuan 2425 tiet 39 den tiet 42.doc