Giáo án Hình 9

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức cơ bản:

+ Hiểu cách c/m các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

2. Kĩ năng cơ bản:

+ Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’

+ Biết vận dụng các hệ thức đó để giải bài tập giải quyết một số bài tập thực tế.

3. Thái độ:

+Có ý thức tích cực học tập, tính chính xác khoa học, tính cần thận, trung thực trong học tập; hứng thú tự tin trong học tập.

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: SGK, Thước thẳng, MTBT, êke, bảng phụ hình 2- sgk-66

* Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp: thước thẳng, êke

2.Phương pháp: Đặt và giải quyết ván đề, phân tích ngược,Thực hành giải toán, vấn đáp tìm tòi, diễn giảng.

III.Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức

2.KTKT đã học: (GV: Giới thiệu chương và cho học sinh nhắc lại định lý Ta-go và các trường hợp đồng dạng cảu tam giác)

3.Bài mới

 

doc207 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2719 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
` Ngày soạn:15/8/2011 Ngày dạy:17 /8/2011 Tiết2 /lớp 9 Ch­¬ng I: Tiết 1 §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản: + Hiểu cách c/m các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 2. Kĩ năng cơ bản: + Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’ + Biết vận dụng các hệ thức đó để giải bài tập giải quyết một số bài tập thực tế. 3. Thái độ: +Có ý thức tích cực học tập, tính chính xác khoa học, tính cần thận, trung thực trong học tập; hứng thú tự tin trong học tập. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK, Thước thẳng, MTBT, êke, bảng phụ hình 2- sgk-66 * Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp: thước thẳng, êke 2.Phương pháp: Đặt và giải quyết ván đề, phân tích ngược,Thực hành giải toán, vấn đáp tìm tòi, diễn giảng. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.KTKT đã học: (GV: Giới thiệu chương và cho học sinh nhắc lại định lý Ta-go và các trường hợp đồng dạng cảu tam giác) 3.Bài mới Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hình 1: c b B C A b'b' c' h a H GV: Vè hình 1 lên bảng và giới thiệ các kí hiệu trên hình HS: Vẽ hình vào vở Nội dung Hoạt động của thầy và trò AB = c; AC = b; BC = a; AH = h; BH = c’; HC = c’ 1) Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền * Định lý 1 – sgk – 65 ABC (= 900) hình 1 ta có: b2= a.b’; c2 = a.c’ (1) CM: Từ hình 1: xét: ABC& HAC Có: ABC HAC => hay b2 = ab'. Chøng minh t­¬ng tù cã: c2 = ac'. *Bài tập 2: (h.5 )sgk x y 4 1 Ta có: x2 = (1+4).1 = 5 => x = y2 = (1+4).4 = 20 => y = ? Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong h-1? HS: Ta cã: rABC ~ rHBA rABC ~ rHAC rHBA ~ rHAC ? Từ rABC ~ rHAC hãy lập các tỉ lệ thức thích hợp ? HS: ? Với kí như trên hình vẽ thì hệ thức trên được viết như thế nào? HS: b2= a.b’ ? Tương tự từ: rABC ~ rHBA ta suy ra hệ thức nào? HS: Hay c2 = a.c’ ? Từ hệ thức trên em nào cho biết mối liên hệ giữa cạnh góc vuông, cạnh huyền và hình chiếu của nó trên cạnh huyền? ? Phát biểu thành định lý? GV: giới thiệu định lý ? Từ phân tích trên hãy tìm cách c/m định lý? ? Hãy c/m đẳng thức trên GV: Gợi ý học sinh c/m theo cách phân tích ngược b2 = ab' AC2 = BC. HC ABC HAC HS: Làm bài tập áp dụng HS: Tính x; y Nội dung Hoạt động của thầy và trò * Ví dụ 1: Theo định lý 1 ta có: b2= a.b’; c2 = a.c’ => b2 + c2 = a.b’+ ac’ = a( b’+c’) = a.a = a2 Vây: a2 = b2 + c2 2) Một số hệ thức liên quan đến đường cao *Định lý 2: SGK(65) Từ hình 1 ta có: h2 = b’c’ (2) CM: ?1 sgk (65) CM: AHB ~ CHA => (2) Từ h-1 xét AHB & CHA có cùng phụ =>AHB ~ CHA (g-g) => hay h2 = b’c’ 6 8 y x BtËp1: a, Ta cã: HS: Xem ví dụ 1 (hệ quả của định lý 1) ? Từ: rHBA ~ rHAC ta => được hệ thức nào? HS: Hay: h2 = b’c’ ? Từ hệ thức trteen cho biết mlh giữa đường cao và hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền? ? Phát biểu thành định lý? GV: Chuyển mục 2 HS: Đọc định lý HS: Thực hiện ?1 sgk HS: Xem ví dụ 2 sgk GV; Phân tích cho học sinh hiểu đ/ly 2 HS: Làm bài tập 1a vào phiếu học tập GV: Kiểm tra phiếu học tập của một sô nhóm ? Nhắc lại nội dung định lý 1-2 ? GV: Nhận xét khắc sâu kiến thức IV) Hướng dẫn tự học: + Học thuộc và nắm chắc nội dung hai định lý, hệ quả, viết được các hệ thức +Đọc có thể em chưa biết. Bài tập 4,6 sgk (69) V) Rút kinh nghiệm giờ dạy Ngày soạn:16/8/2011 Ngày dạy: 19/8/2011 Tiết 2 /lớp 9 Ch­¬ng I: Tiết 2§1 - MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản: + Hiểu cách c/m các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông +Hiểu cách c/m định lý 3-4; nắm được các hệ thức 2. Kĩ năng cơ bản: + Biết thiết lập các hệ thức bc = ah; + Biết vận dụng các hệ thức đó để giải bài tập giải quyết một số bài tập thực tế. 3. Thái độ: +Có ý thức tích cực học tập, tính chính xác khoa học, tính cần thận, trung thực trong học tập; hứng thú tự tin trong học tập. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK, Thước thẳng, MTBT, êke, bảng phụ hình 2- sgk-66 * Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp: thước thẳng, êke 2.Phương pháp: Đặt và giải quyết ván đề, phân tích ngược,Thực hành giải toán, vấn đáp tìm tòi, diễn giảng. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.KTKT đã học: ?Phát biểu định lý 1,2? Viết các hệ thức? 3.Bài mới Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1. 2) Một số hệ thức liên quan đến đường cao *Định lý 2 *Định lý 3 ? Nêu các công thức tính diện tích tam giác ABC? GV; Bằng pp phân tích ngược gv hướng dẫn h/s c/m công thức (3) bằng hai tam giác đồng dạng HS: Viết => AB.AC = AH.BC c b B C A b'b' c' h a H Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hình 1 Từ hình 1 ta có: bc = ah (3) ?2 sgk Xét ABC (= 900) và HBA ( Có: => rABC ~ rHBA (g-g) => AB.AC = BC .AH Hay: b.c = a.h *Định lý 4 SGK(67) Từ hình 1 ta có: (4) 3) Luyện tập bài tập 3 – 69 7 5 y x Ta có y2 = 25 +49 = 74 => y = Tính x: Cách 1 theo định lý 3 ta có: xy = 5.7 = 35=> x = Cách 2: Theo định lý 4 ta có: => x2 = => x = GV: Hay bc = ah (3) GV:Hướng dẫn h/s c/m định lý 3 ? Từ bc = ah ta viết được tỉ lệ thức ntn? HS: rABC ~ rHBA ? Từ bc = ah bình phương hai vế ta có điều gì? HS: bc = ah => b2c2 = a2h2 ? Trong tam giác vuông a2 được tính ntn? HS: a2 = b2 + c2 => b2c2 = h2 (b2 + c2) => => (4) ? Từ (4) hãy phát biểu bằng lời GV:Giới thiệu định lý 4 HS: Đọc định lý và xem ví dụ 3 sgk HS: Quan sát hình 6 sgk (69) làm bài tập 3 ? Nhắc lại các hệ thức đã học và phát biểu bằng lời các hệ thức? HS: Phát biểu GV:Nhận xét khắc sâu bài IV) Hướng dẫn tự học: + Học thuộc và nắm chắc nội dung hai định lý, hệ quả, viết được các hệ thức + Bài tập 7=>9 sgk (69) xem lại cách c/m các định lý V) Rút kinh nghiệm giờ dạy ----------------*****------------------- Ngày soạn:17/8/2011 Ngày dạy:19 /8/2011 Tiết 3 /lớp 9 Ch­¬ng I: Tiết 3 § LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản: + Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông + Bài tập 2,4,5,6 sgk(68 – 69) 2. Kĩ năng cơ bản: + Biết vận dụng các hệ thức đã học để giải bài tập giải quyết một số bài tập thực tế. +Tính chính xác các yếu tố của tam giác vuông. 3. Thái độ: +Có ý thức tích cực học tập, tính chính xác khoa học, tính cần thận, trung thực trong học tập; hứng thú tự tin trong học tập. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK, Thước thẳng, MTBT, êke, bảng phụ . * Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp: thước thẳng, êke 2.Phương pháp: Đặt và giải quyết ván đề, phân tích ngược,Thực hành giải toán, vấn đáp tìm tòi, diễn giảng. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.KTKT đã học: ?Phát biểu định lý 1,2? Viết các hệ thức? ?Phát biểu định lý 3&4 viết các hệ thức? 3.Bài mới Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1 x 2 y 1.Bài tập 4 – sgk(68) Theo hệ thức (2) ta có: 22 = 1.x => x = 4 Theo hệ thức (1) ta có: y2 = (1+x).x = 5.4 = 20 => y = H C B A 4 3 2)Bài tập 5 sgk(69) Tính BC: Ta có: ABC (= 900); AC = 4; AB = 3 Theo định lý Py ta go: BC2 = 32 +42 = 9 + 16 = 25=> BC = 5 Theo hệ thức (1) ta có: AB2 = BC.BH => BH = HC = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2 Theo hệ thức (2) ta có: I F E D AH2 = BH .HC = 1,8.3,2 = 5,76 => AH = 2,4 3) Bài tập 6 sgk 2 1 Tính DE; DF EF = 1+2= 3 Theo (1) có: DE2 = EI.EF = 1.3 = 3 DE = DF2 = IF.EF = 2.3 = 6 => DF = 4) Bài tập 7 sgk HS: Quan sát hình 7 sgk và làm bài tập 4 ? Để tính được x; y ta vận dụng hệ thức nào? HS: Lên bảng tính x; y HS: Đọc bài tập 5 vẽ hình và tính các yếu tố của tam giác vuông ? Với gt của bài toán ta phải tính yếu tố nào của tam giác vuông? HS: Tính AH,BH,HC HS: Lên bảng thực hiện tính các yếu tố trên HS:Dưới lớp làm vào vở bài tập. HS: Làm tiếp bài tập 6 HS: Vẽ hình tính các yếu tố của tam giác. HS: Lên bảng tính DE, DF HS: Dưới lớp làm vào vở bài tập GV: Cho học sinh nhận xét Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hình 8 b a x Cách 1: Theo cách dựng: ABC có đường trung tuyến AO ứng với BC mào AO = => ABC là tam giác vuông tại A. Vì vậy: AH2 = BH . HC ( theo hệ thức (2) hay x2 = ab Cách 2: x DEF có trung tuyến DO ứng với cạnh EF mà DO = => DEF là tam giác vuông tại D Nên theo hệ thức (1) ta có: DF2 = EF.EI Hay x2 = ab GV; Hướng dẫn h/s thực hiện bài 7 ? ABC là tam giác gì? GV: Cách 2 tương tự h/s lên bảng trình bày GV: Nhận xét khắc sâu IV) Hướng dẫn tự học: + Học thuộc và nắm chắc nội dung hai định lý, hệ quả, viết được các hệ thức + Bài tập 8=>9 sgk (69- 70) xem lại cách c/m các định lý V) Rút kinh nghiệm giờ dạy ----------------*****------------------- Ngày soạn:22/8/2011 Ngày dạy:24 /8/2011 Tiết 1/lớp 9 Ch­¬ng I: Tiết 4 § LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản: + Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ( hệ thức 3-4) + Bài tập 8;9 sgk( 69- 70) 2. Kĩ năng cơ bản: + Biết vận dụng thành thạo các hệ thức đã học để giải bài tập giải quyết một số bài tập thực tế. +Tính chính xác các yếu tố của tam giác vuông. 3. Thái độ: +Có ý thức tích cực học tập, tính chính xác khoa học, tính cần thận, trung thực trong học tập; hứng thú tự tin trong học tập. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK, Thước thẳng, MTBT, êke, bảng phụ * Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp: thước thẳng, êke 2.Phương pháp: Đặt và giải quyết ván đề, phân tích,,Thực hành giải toán, vấn đáp tìm tòi, diễn giảng. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.KTKT đã học: ?Phát biểu định lý 3&4 viết các hệ thức? 3.Bài mới Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1.Bài tập 8-70 sgk Hình 10 a) Theo hệ thức (2) ta có: x2 = 4.9 = 36 => x = 6 b) ABC (= 900) x HS: Quan sát hình 19 vận dụng các hệ hthứcđã học vào giải bài tập GV;Gọi học sinh lên bảng tính HS: Làm các ý ;b;c trên bảng HS: Dưới lớp tự làm vào vở GV; Cho h/s nhận xét sửa sai. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Có AH là trung tuyến thuộc cạnh huyền (Vì HB = HC = x) => AH = BH = HC = Hay x = 2 Ta có: = 2 => BC = 4 Theo (1) ta có: y2 = x(x+x) = 2.(2+2) = 8 y = c) Theo hệ thức (1) ta có: 122 = 16.x => x = Theo(1) ta có y2 = x(x+16) = 9(9+16) = 9.25 = 225 => y = 15 2) Bài tập 9- 70 sgk a) CM DIL cân Xét ADI Có Â= 900 CDL có = 900 AD = DC (gt) ( cùng phụ ) =>ADI = CDL (g.c.g) => DI = DL => DIL cân b)CM: không đổi khi I thay đổi Theo câu a) = (1) Mặt DKL ( = 900) có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL. Do đó: (2) Theo ĐL 4 và hệ thức (4) thì (2) không đổi Từ (1) và (2) ko đổi. Hay: không đổi HS: Tính theo cách 2: Áp dụng định lý Py tago để tính GV: Cho học sinh nhận xét sửa sai GV;Nhận xét GV; Hướng dẫn h/s vẽ hình làm bài tập 9sgk ? Muốn cm DIL cân ta có pp cm ntn? HS: DI = DL ? Muốn cm DI = DL ta có pp cm ntn? GV; Gọi học sinh trình bày cách cm ? Theo câu a) được viết bởi đẳng thức nào? ? Áp dụng hệ thức (4) vào DKL ( = 900) ta có hệ thức nào? GV: Hướng dẫn học sinh áp dụng các hệ thức đã học vào làm để cm GV; Nhận xét sửa sai IV) Hướng dẫn tự học: + Học thuộc các hệ thức, xem lại các bài tập đã chữa + Bài tập 8,9, 10 SBT (90- 91) V) Rút kinh nghiệm giờ dạy ----------------*****------------------- Ngày soạn:22/8/2011 Ngày dạy: 26/8/2011 Tiết 2 /lớp 9 Ch­¬ng I: Tiết 5 §2 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản: + Hiểu các định nghĩa: Sin; cos; tan;cot; VD1-2 + Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau 2. Kĩ năng cơ bản: + Vận dụng thành thạo các tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau +Tính được tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt 300; 450; 600 3. Thái độ: +Có ý thức tích cực học tập, tính chính xác khoa học, tính cần thận, trung thực trong học tập; hứng thú tự tin trong học tập. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK, Thước thẳng, MTBT, êke, bảng phụ, thước đo độ; phấn mầu * Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp: thước thẳng, êke 2.Phương pháp: Đặt và giải quyết ván đề, phân tích ng,Thực hành giải toán, vấn đáp tìm tòi, diễn giảng. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.KTKT đã học: ?Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông? ABC ~ A’B’C’ (g-g) => ; ; ; 3.Bài mới Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1) Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn a) Mở đầu: c.kề c.đối ABC (Â= 900) Xét góc nhọn B AB: Cạnh kề của góc B AC: Cạnh đối của góc B BC: Cạnh huyền ?1sgk (71) a) CMR = 450 CM ABC (Â= 900) và = 450 = =>ABC là tam giác vuông cân => AB = AC => Ngược lại=> AB = AC =>ABC là tam giác vuông cân =>= 450 b) = 600 Lấy B’ đx với B qua AC ABC là một “nửa” tg đều BB’C Gọi AB = a => BC = BB’ = 2AB = 2a Theo đl Py ta go có: AC2 = BC2 – AB2 = 4a2 – a2 = 3a2 => AC = a => GV: Vẽ hình giới thiệu cạnh kề, cạnh đối của góc B ? Xác định cạnh kề, cạnh đối của góc C? HS: Cạnh kề AC; Cạnh đối AB HS: Làm ?1 sgk ? Tam giác vuông có góc nhọn bằng 450 tam giác đó có gì đặc biệt? HS: Làm ý a Nội dung Hoạt động của thầy và trò Ngược lại: Nếu => AC = AB = a Theo đl py ta go Có BC = 2a Lấy B’ đx với B qua AC => CB = CB’ = BB’ => BB’C đều => b) Định nghĩa: SGK (72) C.đối c. huyền *Nhận xét: Sin<1; cos<1 ?2 sgk sin= cos= tan= cot= *Ví dụ 1-2 *Bài tập: Cho hình vẽ( MNP vuông tại N)Tính các tỉ số lượng giác của góc N sin N = cosN = tan N = cotN = GV; Hướng dẫn h/s c/m điều ngược lại ? Theo định lý Py ta go BC được tính ntn? HS: Tính BC BC = ? Qua ?1 em nào có nhận xét gì về mqh giữa độ lớn của góc nhọn với tỷ số giữa cạnh đối và cạnh kề? GV: Nhận xét: Độ lớn của góc nhọn trong tam giác vuông phụ thuộc vào tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc nhọn đó và ngược lại. GV: Chuyển b giới thiệu định nghĩa HS: Thực hiện ?2 sgk GV: Cho học sinh xem VD1-2 GV: Đó là tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt. GV: Cho h/s làm bài tập GV: Nhận xét khắc sâu IV) Hướng dẫn tự học: + Học thuộc và nắm chắc các tỉ số lượng giác của góc nhọn + Xem ví dụ 1-2 Bài tập 10 - 11SGK - 76 V) Rút kinh nghiệm giờ dạy ----------------*****------------------- Ngày soạn:28/8/2011 Ngày dạy: 31/8/2011 Tiết:1/lớp 9 Ch­¬ng I: Tiết 6 §2 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN ( Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản: + Củng cố các kiến thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn + Các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau + Tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt: 300; 450; 600.VD3, ?3SGK 2. Kĩ năng: + Biết dựng các góc khi cho 1 trong các tỉ số lượng giác của nó +Biết vận dụng các tỉ số vào giải bài tập cps liên quan 3. Thái độ: +Có ý thức tích cực học tập, tính chính xác khoa học, tính cần thận, trung thực trong học tập; hứng thú tự tin trong học tập. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK, Thước thẳng, MTBT, êke, bảng phụ, thước đo độ; phấn mầu * Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp: thước thẳng, êke 2.Phương pháp: Đặt và giải quyết ván đề, phân tích, Thực hành giải toán, vấn đáp tìm tòi, diễn giảng. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.KTKT đã học: ?Cho hình vẽ? xác định vị trí các cạnh kề, cạnh đối, cạnh huyền Đối với góc ?Viết công thức đ/n các tỉ số lượng giác của góc nhọn ? 3.Bài mới Nội dung Hoạt động của thầy và trò b) Định nghĩa * Ví dụ 3: Dựng góc biết tg = Giải +Dựng xÔy = 900 +Xđ đoạn thẳng làm đơn vị +Trên tia Ox lấy OA = 2 +Trên tia Oy lấy OB = 3 3 + = là góc cần dựng. 2 CM tg = Theo cách dựng ta có: tg = *) Ví dụ 4: sgk ?3 sgk +Dựng xÔy = 900 xđ đoạn thẳng làm đơn vị +Trên Oy lấy OM = 1 +Vẽ cung tròn (M;2) y Cắt Ox tại N +Nối NM là góc cần dựng sin= 0,5 Theo cách dựng ta có: sin= 0,5 * Chú ý : SGK (74) 2) Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ?4 sgk (74) + = 900 ? Làm ntn đẻ dựng được góc biết tg = ? ?CM tg = ? HS: xem ví dụ 4 sgk HS: Thực hiện ?3 sgk HS: Trình bày cách dựng GV: Nêu chú ý HS: Đọc chú ý GC: Chuyển 2 HS: Thực hiện ?4 sgk HS: Lập tỉ số lượng giác của , Nội dung Hoạt động của thầy và trò sin = cos= tg= cotg= sin= ; cos= ; tg= ; cotg= Ta có: sin= cos= cos = sin= tg= cotg= cotg= tg= *) Định lý sgk (74) + Ví dụ: 5-6 sgk ( 74-75) *) Bảng lượng giác của các góc đặc biệt (sgk – 75) *Ví dụ: 7sgk (75) * Chú ý: sgk – 75 3. Bài tập 11 sgk (76) AB = 15 cm sinB = cosB = tgB = cotgB = GV: Học sinh dưới lớp làm vào vở GV: Cho học sinh rút ra nhận xét. GV: Nhận xét => định lý HS: Đọc định lý GV: Nêu và giới thiệu bảng lượng giác. GV: Hướng dẫn cách nhớ: *)Tìm sin: Đếm từ ngón út số đo các góc:00 -> 300 -> 450 -> 600 -> 900 *) Đếm ngược lại từ ngón cái giá trị của : *) Tìm cos HS: Xem ví dụ sgk 5-6 GV: Nêu chú ý HS: làm bài tập 11 -12 sgk Nội dung Hoạt động của thầy và trò Vì  + = 900 sinA = cosB = cosA = sinB = tgA = cotgB = cotgA = tgB = BtËp 12: (sgk) GV:Nhận xét sửa sai HS: làm bài tập 12 sgk GV:Nhận xét khắc sâu bài IV. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc nắm chắc tỉ số lượng giác của góc nhọn, tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau - Bài tập : 13,14,15,16,17 sgk ( 77) V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: -Thêigian:…………………………………………………………………........................................................................ - Néi dung: ……………………………………………………………………………………………………………… - Ph­¬ng ph¸p: …………………………………………………………………………………………………………… - Häc sinh: ………………………………………………………………………………………………………………… ----------------*************----------------- Ngày soạn:6/9/2011 Ngày dạy:7 /9/2011 Tiết 1/lớp 9 Ch­¬ng I: Tiết 7 § LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản: Thông qua luyện tập + Củng cố cho h/s kĩ năng dựng góc, khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. + Củng cố cho h/s các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. 2. Kĩ năng cơ bản: + Biết dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giá của nó. +Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan 3. Thái độ: +Có ý thức tích cực học tập, tính chính xác khoa học, tính cẩn thận, trung thực trong học tập; hứng thú tự tin trong học tập. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK, Thước thẳng, MTBT, êke, com pa * Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp: thước thẳng, êke, com pa 2.Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, phân tích,,Thực hành giải toán, vấn đáp tìm tòi, diễn giảng. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.KTKT đã học: ? Phát biểu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn? Định lý về tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau? ? Hãy biến đổi các tỉ số lượng giác sau đây thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 450? Sin750 = cos 150; cos530 = sin370; sin47020’ = cos42040’ tg620 = cotg280; cotg82045’ = tg70 15’ 3.Bài mới Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1.Bài tập 13 sgk (77) Dựng góc biết a) cos = 0,6 = Cách dựng: + Dựng xÔy = 900 Lấy đoạn thẳng đơn vị + Trên Ox lấy A: OA = 3 Dựng cung tròn (A;5) cắt Oy tại B + Nối AB được OÂB = cần dựng. HS: Thực hiện bài tập 13 HS: Lên bảng trình bày cách dựng và dựng trên bảng. HS: Dưới lớp làm vào vở Nội dung Hoạt động của thầy và trò y x CM: Theo cách dựng ta có: cos = cosOÂB = = 0,6 b) cotg = +) Cách dựng: - Dựng xÔy = 900 - Xác định đoạn thẳng làm đơn vị - Trên Ox lấy ON = 3 - Trên Oy lấy OM = 2 - Nối MN được = cần dựng x y CM: cotg = Theo cách dựng ta có: cotg= cotgN = = ? Hãy c/m cách dựng trên là đúng? HS: Chứng minh HS: lên bảng trình bày cách dựng và dựng hình trên bảng. HS: Thực hiện vào vở ? CM cotg = ? HS: C/m GV: Nhận xét khắc sâu Nội dung Hoạt động của thầy và trò A B C 2.Bài tập 14 sgk (77) a, Ta cã: sin=; cos=; tg= cotg= Do ®ã: Vậy ta có: tg= Tương tự ta có: cotg= Theo định ta có: tg= ; cotg= => => tg. cotg= .= 1 b, Ta có: sin2 = ; cos2= Sin2 + cos2= + = = 1 3.Bài tập 16 A B C 60o 8 GV: Cho học sinh làm bài tập 14 GV: Hướng dẫn h/s cm HS: C/m theo hướng dẫn của giáo viên ? Từ hình vẽ hãy lập tỉ số lượng giác của: sin; cos; tg; cotg? ? Hãy lập tỉ số giữa: ? ? Tính tg. cotg=? HS: Làm bài tập 16 sgk Ta cã: - H­íng dÉn hs lµm bµi tËp 15sgk Ta cã: V× nªn : IV. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc nắm chắc tỉ số lượng giác của góc nhọn, tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau - Định nghĩa, định lý, các công thức đã c/m - Bài tập : 17 sgk ( 77) – chuẩn bị bảng số, MTBT V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: -Thêigian:…………………………………………………………………........................................................................ - Néi dung: ……………………………………………………………………………………………………………… - Ph­¬ng ph¸p: …………………………………………………………………………………………………………… - Häc sinh: ………………………………………………………………………………………………………………… ----------------*************----------------- Ngày soạn:7/9/2011 Ngày dạy:9 /9/2011 Tiết 2/lớp 9 Ch­¬ng I: Tiết 8 §3 BẢNG LƯỢNG GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức cơ bản: + Cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau + Cách dung bảng, thấy được tính đồng biến của sin; tg; tính nghịch biến của cos; cotgkhi tăng từ 00 -> 900 (00 < < 900) thì sin; tgtăng còn cos; cotggiảm. 2. Kĩ năng cơ bản: + Biết sử dụng bảng, MTBT để tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước hoặc tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó. 3. Thái độ: +Có ý thức tích cực học tập, tính chính xác khoa học, tính cẩn thận, trung thực trong học tập; hứng thú tự tin trong học tập. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK, Thước thẳng, MTBT, bảng số * Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp: thước thẳng, bảng số, MTBT 2.Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, phân tích,,Thực hành giải toán, vấn đáp tìm tòi, diễn giảng. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2.KTKT đã học: ? Định lý về tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau? 3.Bài mới Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1) Cấu tạo bảng a) Bảng sin và cosin ( Bảng VIII) b) Bảng tg và cotg ( Bảng IX và X) c) Nhận xét: Khi gãct¨ng tõ 00 ®Õn 900 th× Sin vµ tg t¨ng dÇn cßn Cos vµ Cotg gi¶m dÇn GV; Giới thiệu bảng HS: quan sát ? Tại sao bảng sin và cosin; tg và cotg được ghép vào cung một bảng? HS: Vì là hai góc phụ nhau GV: Cho h/s đọc giới thiệu trong bảng. ? Quan sát các bảng em có nhận xét gì khi tăng từ 00 -> 900? GV: Nhận xét trên cơ sở sử dụng phần hiệu chính của bảng VIII và IX HS: Đọc sgk (78) phần a) Nội dung Hoạt động của thầy và trò 2) Cách dùng bảng a, T×m tû sè l­îng gi¸c cña mét gãc nhän cho tr­íc *) Ví dụ 1: Tìm sin 48018’0,7466 + số độ tra cột 1, số phút tra ở hàng 1 + giao của 480 và 18’ là sin 48018’ ( MTBT: Ấn sin -> 48->0’’’->18->0’’’-> =) *) ví dụ 2: Tìm cos 34014’ + số độ tra cột 13 + số phút tra cuối hàng + cos 34014’gần bằng cos 34012’ hiệu chính 2’ + cos 34012’= 0,8271 ta dùng 3 làm hiệu chính Ta có: cos 34014’ = 0,8271 – 0,0003 = 0,8268 ( MTBT: Ấn cos -> 34 -> 0’’’-> 14->0’’’ -> =) *) Ví dụ 3: Tìm tg54018’ 1,3916 MTBT: Ấn: tan-> 54->0’’’->18->0’’’->= *) Ví dụ 4:cotg82032’ = 0,1311 MTBT: Ấn 1 tan -> 82 ->0’’’->32->0’’’ = ?1 Cotg47024' 0,9195 ?2 sgk Tg82013’ = 7,316 *) Bài tập 20 sgk a) sin70013’ 0,9410 = cos19047’ b) cos25032’ 0,9023 = sin64028’ c) tg43010’ 0.9380 = cotg46050’ d)cotg32015’ 1,5849 = tg 57045’ ? Để tra bảng ta thực hiện theo mấy bước? là những bước nào? HS: xem ví dụ 1 sgk ? Tìm sin 48018’ ? Tìm cos 34014’ ta tra bảng nào? *GV: Hướng dẫn h/s sử dụng MTBT HS: Thực hiện ?1 HS: Xem ví dụ 4 và thực hiện ?2 HS: Đọc chú ý sgk (80) HS: Làm bài tập HS: Làm bài tập 20sgk IV. Hướng dẫn tự học: - Học bài theo vở ghi, sgk xem các ví dụ sgk - Bài tập 16 sgk (83) ; Bài 39,41 SBT (95) V.

File đính kèm:

  • docHINH 9 - 2011+2012.doc