I. Mục tiêu :
- HS nắm định nghĩa , tính chất đường tròn ngoại tiếp , đường tròn
nội tiếp 1 đa giác . Cách xác định tâm của đa giác đều đồng thời
cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp ,nội tiếp đa giác đều đó
- Vận dụng tính được cạnh theo bán kính và ngược lại của tam giác
đều hình vuông , lục giác đều nội , ngoại tiếp đường tròn
II.Chuẩn bị : GV nghiên cứu bài dạy , dụng cụ dạy hình , bảng phụ
HS : Nắm khái niệm đa giác đều – Dụng cụ học hình
III. Hoạt động dạy học :
35 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án hình 9 kỳ II năm học 2007- 2008, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy So¹n :18 -03- 2008
Ngµy D¹y :19-03- 2008
Tiết :50
ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP - ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
I. Mục tiêu :
- HS nắm định nghĩa , tính chất đường tròn ngoại tiếp , đường tròn
nội tiếp 1 đa giác . Cách xác định tâm của đa giác đều đồng thời
cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp ,nội tiếp đa giác đều đó
- Vận dụng tính được cạnh theo bán kính và ngược lại của tam giác
đều hình vuông , lục giác đều nội , ngoại tiếp đường tròn
II.Chuẩn bị : GV nghiên cứu bài dạy , dụng cụ dạy hình , bảng phụ
HS : Nắm khái niệm đa giác đều – Dụng cụ học hình
III. Hoạt động dạy học :
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ :
Các kết luận sau đúng hay sai :
a. BAD + BCD = 1800 b. ABD = ACD = 400
c. ABC = ADC = 1000 d. ABC = ADC = 900
e. ABCD là hình chữ nhật f. ABCD là hình bình hành
h. ABCD là hình thang cân g. ABCD là hình thoi
HĐ 2 : Định nghĩa :
.
A
D
O
r
R
B
Nhìn vào hình vẽ ta có
đường tròn (O; R)
đi qua các đỉnh của hình
I
vuông , (O,r) tiếp xúc các
C
cạnh hình vuông .
Thế nào là đường tròn
ngoại tiếp hình vuông ? Nội tiếp hình vuông
.
A
B
C
I
D
E
F
O
Đọc định nghĩa SGK
Làm ? SGK
Làm thế nào vẽ được
lục giác đều nội tiếp
đường tròn (O)
Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều ?
- Đường tròn ngoại tiếp hình vuông ;
Đi qua các đỉnh của hình vuông
- Đường tròn nội tiếp hình vuông :
Tiếp xúc các cạnh hình vuông
- Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông là 2 đường tròn đồng tâm
Định nghĩa : SGK
Ta có tam giác OAB đều (OA = OB và AOB = 600) nên AB = OA = OB = R
Vẽ các dây cung : AB = BC = CD = DE = EF = FA = 2cm => các dây đó cách đều tâm O . Vậy tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều
Đường tròn (O ; r) là đường tròn nội tiếp lục giác đều
HĐ 3: Định lý :
Có phải đa giác nào cũng nội tiếp được đường tròn phải không ?
Tam giác đều , hình vuông có mấy đường tròn ngoại tiếp , nội tiếp ?
Không phải bất kỳ đa giác nào cũng nội tiếp được đường tròn
Định lý : Bất kỳ đa giác đều nào cũng có 1 và chỉ 1 đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp
A
B
C
O
I
K
H
r
R
J
HĐ 4: Luyện tập :
Bài tập 62 SGK : Vẽ tam đều ABC có cạnh bằng 3 cm .
Tính R ; r theo cạnh của tam giác
Trong tam giác vuông AHD có AH = AB Sin 600 = cm
R = OA = AH = = cm
Vẽ đường tròn tâm O bán kính OH nội tiếp tam giác đều ABC
r = OH = AH = cm
HĐ 5: Hướng dẫn :
- Nắm vững định nghĩa , định lý đường tròn ngoại tiếp , nội tiếp 1 đa giác
- Vẽ được lục giác đều , hình vuông , tam giác đều nội tiếp đường tròn và
cách tính cạnh đa giác đều theo R , r và ngược lại
- Làm các bài tập ở SGK và SBT
Ngµy So¹n :28 -03- 2008
Ngµy D¹y :29-03- 2008
Tiết 51
ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN – CUNG TRÒN
I.Mục tiêu :-HS nắm công thức tính độ dài đường tròn C = 2R,
cung tròn =
-Vận dụng được các công thức đó vào giải một số bài tập và toán
thực tế
II.Chuẩn bị : GV :Nghiên cứu bài dạy ,bảng phụ
HS :Làm bài tập xem trước bài mới
III.Hoạt động dạy học :
600
B
A
HĐ1: Kiểm tra bài cũ :
.
I
900
Bài tập 64 (Hình vẽ sẵn ở bảng phụ )
P
a.CM:ABCD là hình thang cân
C
D
O
Ta có sđ AD = 3600-(600 +900 +1200)=900
1200
=> ABD = ½ sđ AD(góc nội tiếp )
BDC = ½ sđ BC (góc nội tiếp ) =>AB//CD =>ABCD hthang
Mà ABDC nội tiếp đường tròn => ABCD là hình thang cân
b.CM: AC BD: Ta có :AIB = ½ sđ (AB + CD) = 900
=> ACBD
c.Do sđ AB = 600 => AB Là cạnh lục giác đều nội tiếp(O;R) => AB = R
HĐ2 :Công thức tính độ dài đường tròn
-Nêu công thức tính chu viđường tròn đã học ở lớp 5 ?
-Làm ?1
Đ.tròn
(O1)
(O2)
(O3)
(O4)
Độ dài
6,3cm
13cm
29cm
17,3
Đ.kính
2cm
4,1cm
9,3cm
5,5cm
C/d
3,15
3,17
3,12
3,14
-Vận dụng công thức làm bài tập 65SGK ?
Công thức tính độ dài đường tròn C = 2R = d (d = 2R)
Lấy 1 hình tròn đánh dấu 1 điểm A.Đặt A trùng với điểm 0 trên thước .Lăn thước sao cho A trùng với cạnh thước => ta có độ dài đường tròn đo được .
Điền kết quả vào bảng
-Nêu nhận xét :Gíá trị của tỷ số 3,14
3,14 Là tỷ số giữa độ dài đường tròn và bán kính đ.tròn đó
HĐ3: Công thức tính độ dài cung tròn
-Đường tròn ứng với cung 3600,vậy cung 10 có độ dài bao nhiêu ?
-Cung n0 có độ dài ? Viết công thức tính độ dài cung n0 ?
-Áp dụng làm bài tập 66 SGK ?
Tóm tắt đề bài ?
n0 = 600
R = 2 dm
l = ?
l : độ dài đường tròn
R: bán kính đ.tròn
n : số đo độ cung
a.Tính độ dài cung tròn
2,09(dm)
b.Tính độ dài đường tròn
C = d = 3,14.650 2041(mm
HĐ4 : Củng cố
-Nêu công thức tính độ dài đường tròn cung tròn ?
-Bài tập 69 SGK: - Chu vi bánh sau : d1 = 3,14.1,672 (m)
- Chu vi bánh trước : d2 = 3,14.0,88 (m)
- Quảng đường xe đi được : 3,14.1,672.10(m)
- Số vòng lăn của bánh trước : = 19 (vòng)
HĐ 5 : Hướng dẫn :
- Xem lại bài , nắm công thức tính độ dài đường tròn và cung tròn
- Làm bài tập SGK và SBT giờ sau luyện tập
Ngµy So¹n :31 -03- 2008
Ngµy D¹y :2-04- 2008
Tiết : 52
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : - Rèn luyện cho HS kỹ năng vận dụng công thức tính độ dài đường tròn
, cung tròn và các công thức suy luận của nó
- Có nhận xét và suy luận cách vẽ một số đường cong chắp nối . Tính
được độ dài đường cong và giải một số bài toán thực tế
II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu bài dạy , các dạng bài tập , bảng phụ
HS : Làm bài tập , chuẩn bị bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học :
O
HĐ 1 : Kiểm tra :
HN
Bài tập 74 SGK : Đổi 20001’ = 2000166
XĐ
Độ dài cung kinh tuyến từ Hà Nội đến xích đạo là
l = (km)
HĐ 2 : Luyện tập :
C
B
O3
O1
O2
A
.
.
.
Tính độ dài của mỗi nữa đường tròn trên ?
Chứng minh nữa đường tròn đường kính AC bằng 2 nữa đường tròn đường kính AB và BC?
H 1 H 2 H3
Tính chu vi của mỗi hình trên ?
H
4
A
E
1
B
D
C
2
F
3
G
So sánh chu vi của các hình đó
Xác định số đo của mỗi cung bên ?
Bài tập 68 SGK :
Độ dài nữa đường tròn (O1) là :
Độ dài nữa đường tròn (O2) là :
Độ dài nữa đường tròn (O3) là :
Mà AC = AB + BC (do B nằm giữa A và C )
=> = +
Bài 70 SGK :
Tính chu vi hình 1
C1 = d = 3,14 . 4 12,56 (cm)
Tính chu vi hình 2
C2 = d
12,56 (cm)
Tính chu vi hình 3 :
C3 = d 12,56 (cm)
Vậy chu vi 3 hình trên bằng nhau
Bài 71 SGK :
Vẽ đường xoắn AEFGH
- Vẽ hình vuông ABCD cạnh 1 cm
- Vẽ cung AE tâm B bán kính 1 cm , n = 900
- Vẽ cung EF tâm C bán kính 2 cm , n = 900
- Vẽ cung FG tâm D bán kính 3 cm , n = 900
Tính độ dài của mỗi cung ?
Tính độ dài đường xoắn ?
- Vẽ cung GH tâm A bán kính 4 cm , n= 900
Tính độ dài đường xoắn
- lAE = ; lEF = ; lFG = ; lGH = 2
Độ dài đường xoắn AEFGH :
HĐ 3 : Củng cố :
- Viết công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn
- Bài tập 76 SGK : Ta có độ dài cung AmB =
- Độ dài đường gấp khúc AOB = 2OA . Vậy độ dài cung AmB > độ
dài đường gấp khúc AOB
HĐ 4 : Hướng dẫn :
- Xem lại các bài tập đã giải , nắm phương pháp
- Hoàn thành bài tập luyện tập vào vỡ bài tập
- Xem bài diện tích hình tròn , quạt tròn
Ngµy So¹n :2 -04- 2008
Ngµy D¹y :5-04- 2008
TiÕt 53
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
HÌNH QUẠT TRÒN
I. Mục tiêu :-HS nắm công tức tính diện tích hình tròn bán kính R là S = R2
và công thức tính diện tích quạt tròn
-Có kỹ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán
II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu bài dạy – bảng phụ
HS : Nắm công thức – làm bài tập –xem trước bài mới
III. Hoạt động dạy học :
m
A
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ :
Bài tập 76 SGK : So sánh độ dài cung AmB với
độ dài đường gấp khúc AOB
.
1200
Ta có độ dài cung AmB =
O
B
Độ dài đường gấp khúc AOB : OA + OB = 2R
=> > 2R .
Vậy độ dài cung AmB lớn hơn độ dài đường gấp khúc AOB
HĐ 2: Công thức tính diện tích hình tròn :
Nêu công thức tính diện tích hình tròn đã học ở lớp 5 ? Thay 3,14 =
Áp dụng làm bài tập SGK
Công thức tính diện tích hình tròn
S = R2 R : bán kính đường tròn
S : diện tích hình tròn
Bài tập 77 SGK : R = 3 cm ; S = ?
Theo công thức
S =R2 = 3 ,14 .32 = 28,26
Cho S = 12,56 cm2 ; R = ?
Theo công thức S = R2 => R2 =
Thay vào ta có R 2 = 12,56 : 3,14 = 4
=> R = 2cm
HĐ 3 : Diện tích quạt tròn :
.
A
O
B
n0
R
Làm ? SGK
- Tính diện tích quạt của cung 10 ?
- Tính diện tích quạt của cung n0 ?
Áp dụng làm bài tập 79 SGK ?
Hình tròn có bán kính R có S = R2
Hình quạt tròn có bán kính R , cung 10 có diện tích là :
Hình quạt tròn có bán kính R , cung 10 có diện tích là :
Vậy : Sq = = R: bán kính
n : số đo cung ; l : độ dài cung
Bài tập 79SGK: R = 6 cm ; n = 360 ;
Sq = ?
Theo công thức :
Sq = = = 11,3
HĐ 4: Luyện tập :
Bài tập 81 SGK :
a. Bán kính tăng gấp đôi : R = 2R’ => S = R2 = (2R’)2 = 4R’2
b. Bán kính tăng gấp 3 : R = 3R’ => S = R2 = (3R’)2 = 9 R’2
c. Bán kính tăng gấp k lần : R = KR’ => S = R2 = (kR')2 = k2R’2
Bài tập 82 SGK : b. S = 37,80 ; Sq = 10,60 ; C = ? ; n0 = ?
Theo công thức S = R2 => R = ; n = 3500
Ngµy So¹n :6 -04- 2008
Ngµy D¹y :7-04- 2008
Tiết 54
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :- HS được củng cố kỹ năng vẽ hình và củng cố kỹ năng vận
dụng công thức tính diện tích hình tròn , quạt tròn
- HS được giới thiệu khái niệm hình viên phân , hình vành khăn
và diện tích các hình đó
II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu bài dạy các dạng bài tập luyện , bảng phụ
HS : Nắm các công thức , làm bài tập
III. Hoạt động dạy học :
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ :
A
O’ .
O
B
4 cm
4 cm
- Viết công thức tính diện tích hình tròn và quạt tròn . Làm bài tập 78 SGK
C = 12m ; S = ? ; Ta có C = 2R => R = C/ 2 = 6/
S = R2 = (6/)2 = 11,5 m2
- Bài tập 66 SBT : Diện tích hình trắng là :
S1 = Diện tích quạt AOB
S = Vậy diện tích phần đen là :
S2 = S – S1 = 4- 2 = 2 . Vậy S1 = S2 = 2
MH
M
MN
MA
MO
B
I
HĐ 2: Luyện tập :
Nêu cách vẽ hình bên ?
Tính diện tích hình (phần đen) ?
Chứng tỏ rằng diện tích hình tròn đường kính NA và diện tích hình HOABINH bằng nhau ?
Vẽ hình viết giả thiết kết luận ?
Để tính diện tích hình viên phân ta cần tính dỉện tích hình nào ?
Bài tập 83 :
a. Nêu cách vẽ :
- Vẽ nữa đường
tròn tâm M
đường kính HI
- Vẽ nữa đường
tròn tâm M đường
kính OB
- Vẽ 2 nữa đường tròn đường kính HO và BI cùng phía với nữa đường tròn đường kính HI
b. Tính diện tích hình HOABINH
= ½ . 52 + ½ . 32 - . 12 = 16 (cm2)
c . Chứng tỏ đường tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH
Ta cóNA = MN + MA = 5 + 3 = 8 => R = 4cm
Vậy diện tích hình tròn đường kính NA là :
.42 = 16(cm2) . Vậy diện tích hình tròn đường kính NA và diện tích hình HOABINH bằng nhau
Tính diện tích tam giác BOD ?
Tính diện tích quạt BODm ?
Tính hiệu của 2 diện tích trên ?
A
F
D
m
a
C
O
B
Bài tập 87 SGK :
Tam giác DOB là
tam giác đều vì
OD = OB và =600
Ta có R = BC/2
= a /2
n
diện tích quạt
C
O
B
OBD là :
a
diện tích tam giác đều OBD là
Hãy tính diện tích hình viên phân BmD ?
Tính diện tích 2 hình viên phân ngoài tam
giác?
Diện tích hình viên phân BmD là
Diện tích của 2 hình viên phân ngoài tam giác là : 2 .
HĐ 3: Củng cố :
- GV treo bảng phụ hình bài 86 SGK
- Hình vành khăn là phần hình tròn nằm giữa 2 đường tròn đồng tâm
- Diện tích hình tròn (O ; R1) : S1 =
- Diện tích hình tròn (O ; R2) : S2 = Diện tích vành khăn : S = S1 – S2 =
= (-)
HĐ 4: Hướng dẫn :
Xem lại các bài tập đã giải , nắm phương pháp
Chuẩn bị câu hỏi ôn tập và bài tập ôn tập , giờ sau ôn
Ngµy So¹n :6 -04- 2008
Ngµy D¹y :8-04- 2008
Tiết : 55
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu : - HS được ôn tập , hệ thống các kiến thức của chương 3,
khắc sâu những kiến thức cơ bản
- Rèn luyện kỹ năng đọc hình , vẽ hình , làm bài tập trắc
nghiệm và chứng minh hình học
II. Chuẩn bị : GV : nghiên cứu bài dạy , hệ thống chương , bảng phụ
HS : Chuẩn bị câu hỏi và bài tập ôn tập
III. Hoạt động dạy học :
HĐ 1 :Ôn tập về cung , liên hệ giữa cung , dây và đường kính :
.
A
B
C
D
O
b0
a0
GV treo bảng phụ hình vẽ
Tính số đo ABnhỏ ?
ABlớn ?
So sánh ABnhỏ và CDnhỏ rút ra 2 dây AB và CD?
Bài 1 : Cho đường tròn (O) góc
AOB = a0 ; COD = b0 . Vẽ dây AB ; CD
a. Tính số đo ABnhỏ ; số đo ABlớn
do AOB = a0 (góc ở tâm) =>
Sđ ABnhỏ = a0
SđABlớn =3600–a0(Sđ ở tâm =
= Sđ cung bị chắn)
Tương tự Sđ CDnhỏ = b0 (t/c)
Sđ CDlớn = 3600 – b0
b. ABnhỏ = CDnhỏ khi nào ?
ABnhỏ > CDnhỏ khi nào ?
ABnhỏ = CDnhỏ ó a0 = b0 => AB = CD
ABnhỏ > CDnhỏ ó a0 > b0 => AB > CD
HĐ 2: Ôn tập về góc với đường tròn :
.
E
F
C
D
O
H
G
A
B
t
m
a. Thế nào là góc ở
tâm ? Tính góc AOB ?
Thế nào là góc nội tiếp ?
Nêu các tính chất của góc
nội tiếp ?
Thế nào là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây ? Tính chất ? Tính góc ABt ?
So sánh góc ACB với góc ABt ?
Nêu định lý góc có đỉnh ở trong hay ngoài đường tròn ?
Phát biểu quỹ tích cung chứa góc ?
Nêu cách dựng cung chứa góc ?
a. HS định nghĩa
Ta có Sđ AmB = 600 mà AmB là cung bị chắn của góc AOB => Sđ AOB = Sđ AmB = 600
b. HS nêu định nghĩa , tính chất
Ta có Sđ ACB = ½ Sđ AmB = ½ 600 =
= 300
c. HS nêu định nghĩa và tính chất
Ta có Sđ ABt = ½ Sđ AmB = ½ 600 =
= 300 .
Vậy : ACB = ABt
HS nêu định lý góc có đỉnh ở trong – ngoài đường tròn
HĐ 3: Ôn tập về tứ giác nội tiếp :
Điền đúng hay sai : Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn khi có 1 trong các điều kiện sau :
1. DAB + BCD = 1800
2. 4 đỉnh A ;B ;C ; D cách đều điểm I
1. Đúng
2. Đúng
3. Góc DAB = BCD
4. ABD = ACD
5. Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc A
6. Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc D
7. ABCD là hình thang cân
8. ABCD là hình thang vuông
9. ABCD là hình chữ nhật
10. ABCD là hình thoi
3. Sai
4. Đúng
5. Sai
6. Đúng
7. Đúng
8. Sai
9. Đúng
10.Sai
HĐ 4: Ôn tập về đường tròn nội , ngoại tiếp. Độ dài đường tròn , diện tích hình tròn
.
A
O
B
q
p
Cho đường tròn (O ; R) Vẽ lục giác đều , hình vuông , tam giác đều nội tiếp đường tròn . Nêu cách tính độ dài các cạnh theo R
750
Viết công thức tính độ dài
đường tròn ?
độ dài cung tròn ?
Viết cong thức tính diện tích hình tròn ? Quạttròn ?
Tính số đo cung lớn AB ?
Tính độ dài cung AB và SqAOB
HS định nghĩa
- Lục giác đều : a6 = R
- Với hình vuông : a4 = R
- Với tam giác đều : a3 = R
- C = 2R = d
l =
- S = R2
Sq =
Bài tập 91 SGK :
a. Sđ ApB= 3600 – SđAqB = 3600 – 750 = 2850
b. lAqB = (cm)
c. SqAOB = (cm2)
HĐ 5 : Hướng dẫn :
Xem lại các bài tập , nội dung lý thuyết đễ nắm vững kiến thức làm
bài tập ôn tập giờ sau ôn tập tiếp
Ngµy So¹n :6 -04- 2008
Ngµy D¹y :9-04- 2008
Tiết 56 ÔN TẬP
I. Mục tiêu :-Vận dụng các kiến thức vào việcgiải bài tập về tính toán các đại
lượng liên quanvới đường tròn ,hình tròn
-Luyện kỹ năng làm các bài tập về chứng minh
II. Chuẩn bị :GV :Một số bài tập tổng hợp
HS :Làm bài tập ôn tập
III. Hoạt đông dạy học :
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ
Các câu sau đúng hay sai ,nếu sai hãy giải thích lí do :
a.Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau Đ
b.Góc nội tiếp có số đo bằng nữa số đo của góc ở tâm cùng chắn 1 cung S
c.Đường kính đi qua điểm chính giữa của 1cung thì vuông góc
với dây chắn cung đó Đ
d.Nếu 2 cung bằng nhau thì các đây căng 2 cung đó song song với nhau S
e.Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì đi qua
điểm chính giữa của cung căng dây đó S
HĐ2 : Luyện tập
-Đọc đề vẽ hình ?
O
A
B
C
D
4cm
-Tính bán kính đường
m
tròn ngoại tiếp hình
vuông ?
-Tính bán kính đường
tròn nội tiếp hình vuông ?
-Tính diện tích phần tô đen ?
A
F
B
C
E
B’
A’
H
C’
-Tính diện tích viên phân BmC ?
D
Bài tập 90 SGK :
a.Vẽ hình vuông ABCD cạnh 4cm . Vẽ đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông
b.Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông :
Ta có a4 = R => 4 = R
R =
c.Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông :
Ta có 2r = AB = 4cm => r = 2cm
d. Tính diện tích phần tô đen giới hạn bởi hình vuông và hình tròn :
-Diện tích hình vuông : a2 = 42 =16
-Diện tích hình tròn (O ;r): r2 = 4
-Diện tích phần gạch sọc :
16 - 4 = 4(4 -) cm2
e.Tính diện tích viên phân BmC :
-Diện tích quạt tròn OBC:
(cm2)
-Diện tích tam giác OBC :
(cm2)
-Diện tích viên phân BmC :
2 - 4 = 2( -2) (cm2)
Chứng minh CD = CE ?
Có thể nêu cách chứng minh khác :
AD BC tại A’ ; BE AC tại B’
Sđ AA’C = ½ (CD + AB) = 900
Sđ AB’B = ½ (CE + AB) = 900
=> CD = CE => CD = CE
Bài tập 95 SGK:
a. Chứng minh CD = CE
Ta có :CAD + ACB = 900
CBE + ACB = 900
=> CAD = CBE => CD = CE =>CD = CE (t/c góc nội tiếp,liên hệ cung và dây)
b.Chứng minh tam giác BHD cân :
Ta có CD = CE(cm trên) => EBC = CBD (t/c)
=> BHD cân vì có BA’ vừa là đường cao,
vừa là phân giác
Chứng minh BHD cân ?
Chứng minh CD = CH ?
Vẽ đường cao CC’ cắt đường tròn tại F . Chứng minh tứ giác A’HB’C và AC’BC nội tiếp được?
c. BHD Cân tại B =>BC(Chứa đcao BA’) đồng thời là trung trực của HD => CD = CH
d. Chứng minh A’HB’C , AC’BC nội tiếp
- A’HB’C nội tiếp vì có tổng hai góc đối diện bằng 2v
- AC’BC nôi tiếp vì có hai góc liên tiếp nhìn đỉnh nối 2 đỉnh còn lại dưới cùng 1góc
HĐ 3 : Hướng dẫn :
- Xem lại kiến thức của chương làm hoàn thành các bài tập ôn tập
- Giờ sau kiểm tra chương III
Ngµy So¹n :10 -04- 2008
Ngµy D¹y :12-04- 2008
Tiết : 57
KIỂM TRA CHƯƠNG III
I. Mục tiêu:
Đánh giá được khả năng tiếp thu bài của HS
Nắm được điểm yếu để bồi dưỡng thêm cho HS
II. Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu ra đề
HS: Nắm kiến thức chương
III. Hoạt động dạy học:
( §Ò vµ ®¸p ¸n cã ë sæ lu ®Ò )
Ngµy So¹n :6 -04- 2008
Ngµy D¹y :8-04- 2008
Tiết 58 :
h×nh trô.DIỆN TÝCH XUNG QUANH
Vµ THỂ TÝCH h×nh trô
I. Mục tiêu :-HS được nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy ,trục
,mặt xung quanh ,đường sinh , độ dài đường cao
-Nắm vững và biết sử dụng công thức tinh diện tích xung quanh ,
diện tích toàn phần và thể tích hình trụ
II. Chuẩn bị : GV:Nghiên cứu bài dạy , bảng phụ
HS :Xem trước bài mới ,dụng cụ học hình
III. Hoạt động dạy học :
HĐ1: Giới thiệu bài
Trong chương này ta sẽ học về những hình không gian có những mặt là mặt cong .Để học tốt chương này ,cần quan sát thực tế , nhận xét hình dạng các vật thể xung quanh ta , làm một số thực nghiệm đơn giản
HĐ 2 : 1 Hình trụ
-Cho hình chữ nhật quay
quanh một trục cố định
ta được một hình trụ
2 đáy là 2 đường tròn
Đường sinh, chiều cao cũng là trục của hình trụ
HĐ 3 : 2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
Nhận xét các mặt cắt của hình trụ khi cắt bởi mặt phẳng song song đáy hoặc mặt phẳng song song trục ?
Làm ? 2
- Cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với đáy thì được mặt cắt là hình tròn
- Cắt hình trụ bởi mặt phảng song song với trục thì mặt cắt là hình chử nhật
HĐ 4 : 3. Diện tích xung quanh của hình trụ
Hãy nêu cách tính diện tích xung quanh của hình trụ đã học ở tiểu học ?
Áp dụng tính diện tích xung quanh ở hình 77 ?
Diện tích toàn phần của hình trụ được tính bằng cách nào ?
Viết công thức tính Sxq và Stp của hình trụ ?
Muốn tính diện tích xung quanh của hình trụ ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao.
r = 5 (cm)
h = 10 (cm)
Sxq = C.h = 2r.h 2. 3,14 .5 .10
314(cm2)
STP = Sxq + 2Sđ = 2r.h + 2r2
314 + 157
471(cm2)
Công thức : Sxq = 2r.h
Stp = 2r.h +2r2
Trong đó r là bán kính đáy , h là đường cao trụ
HĐ 5: 4 . Thể tích hình trụ
Nêu công thức tính thể tích hình trụ ?
Áp dụng tính thể tích của hình trụ có r = 5 cm và chiều cao h = 11 cm ?
V = Sđ . h = r2h với r là bán kính đáy , h là chiều cao hình trụ
V = r2h 3,14 . 52 . 11 863,5 (cm3)
HĐ 6: Luyện tập
Bài 6 Tr 111 SGK
GV : Hãy nêu cách tính bán kính đường tròn đáy ?
Hãy nêu cách tính thể tích hình trụ ?
Chọn (E)
HS đọc tóm tắt đề bài h = r
Sxq = 314 cm2
Tính r ? V ?
HS : Sxq = 2r.h
Mà h = r => Sxq = 2r2
=> r2 =
=> r = (cm)
V = r2h = . 50. 1110,16 (cm3)
HĐ 7: Hướng dẫn :
Nắm vững các khái niệm và công thức tính Sxq ; Stp ; V của hình trụ
Vận dụng vào các bài tập ở SGK giờ sau luyện tập
Ngµy So¹n :6 -04- 2008
Ngµy D¹y :8-04- 2008
Tiết : 59
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : - Thông qua bài tập HS hiểu rõ hơn các khái niệm về hình trụ.
- Rèn kỹ năng phân tích ,áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần , thể tích hình trụ
Cung cấp cho HS một số kiến thức về hình trụ
II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu bài dạy , các dạng bài tập luyện
HS : Nắm các công thức , làm bài tập
III. Hoạt động dạy học :
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ :
1. Viết công thức tính Sxq , STP , V của hình trụ . Làm bài tập 7 SGK
h = 1,2 m , d = 4 cm = 0,04 m . Tính S giấy dùng để làm hộp
S của giấy chính là Sxq = 4 . 0,04 . 1,2 = 0,192 m2
2.Bài tập 10 : SGK C = 13 cm ; h = 3 cm . Tính Sxq . V = ?
Sxq = C . h = 13 . 3 = 39 cm2
V = r2 . h mà r = 13 : 2 . 3,14 = 2,07 cm
=> V = . 2,072 .3 = 12,85(cm3)
HĐ 2: Luyện tập :
Khi nhấn chìm hoàn toàn tượng đá vào nước , nước dâng lên vì sao ?
Tính thể tích tượng đá như thế nào ?
Tính thể tích tronh mỗi trường hợp rồi so sánh ?
Bài 1 SGK :
Khi tượng đá được nhấn trong nước thể tích nước dâng lên đúng bằng thể tích của tượng .
Hình trụ cột nước có Sđ = 12,8 cm2 ; h = 0,85 cm => V = Sđ . h = 12,8 . 0,85 = 10,88 cm3
Bài 8 SGK :
Quay hình chử nhật ABCD quanh AB ta được hình trụ với R = a ; h = 2 a => V = 2a3
Quay hình chử nhật quanh BC ta được hình trụ với R = 2 a ; h = a => V = 4a3
Vậy V2 = 2V1
Bài tập 12 SGK :
r
r
d
h
Cđ
Sđ
Sxq
V
25mm
5cm
7cm
15,7cm
19,63cm2
109,9cm2
137,41cm3
3cm
6cm
1m
18,85cm
28,27cm2
1885cm2
2827cm3
5cm
10cm
12,73cm
31,4c
78,54cm2
399,72cm2
1 lít
HĐ 3: Củng cố :
Bài tập trắc nghiệm :
1 . So sánh lượng nước chứa đầy trong 2 bể
A. Lượng nước bể I lớn hơn bể II
10 m
B . Lượng nước bể I nhỏ hơn lượng nước bể II
8 m
C. Lương nước ở bể I bằng lượng nước ở bể II
D. Không so sánh được lượng nước ở 2 bể
8 m
10 m
2. So sánh diện tích tôn dùng để đóng 2 thùng
đựng nước trên (có nắp, không tính tôn làm mấy lớp)
A. Diện tích tôn đóng thùng I lớn hơn thùng II
B. Diện tích tôn đóng thùng I nhỏ hơn thùng II
C. Diện tích tôn đóng thùng I bằng thùng II
D. Không so sánh được diện tích tôn vì kích
thước khác nhau
HĐ 4: Hướng dẫn :
- Xem lại các bài tập đã giải , nắm phương pháp
- Xem bài hình nón – nón cụt : Diện tích xung quanh và thể tích
Ngµy So¹n :6 -04- 2008
Ngµy D¹y :8-04- 2008
Tiết 60
HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH
I. Mục tiêu : - HS nắm các khái niệm về hình nón : Đáy,mặt xung quanh ,đường sinh, đường cao, mặt cắt song song với đáy và các khái niệm về hình nón cụt
- Nắm các công thức tính Sxq , STP và V của hình nón , nón cụt
II. Chuẩn bị : GV nghiên cứu bài dạy
HS làm bài tập , xem trước bài mới
III. Hoạt động dạy học :
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ :
Viết công thức tính diện tích Sxq , STP , V của hình trụ
Làm bài tập 11 SGK
HĐ 2: Hình nón :
O
A
B
Cho quay AOB quanh trục
OA cố định ta được hình ảnh
của hình nón , nêu các
khái niệm có trong hình
Khi quay AOB quanh trục OA cố định ta được hình nón trong đó
- OA là đường cao của nón
- OB là bán kính của đáy nón
- AB là đường sinh
HĐ 3: Diện tích xung quanh hình nón :
Hình khai triển mặt xung quanh của một hình nón là một hình gì ?
Nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn ?
Độ dài cung AA’ được tính theo công thức nào?
Suy ra công thức tính diện tích xung quanh của nón ?
Công thức tính diện tích toàn phần nón ?
Áp dụng vào ví dụ bên ?
Hình triển khai mặt xung quanh của 1 hình nón là hình quạt tròn
Diện tích quạt tròn : Sq =(độ dài cung .Bkính):2
Độ dài cung bằng độ dài đường tròn ,bằng 2r
Sq = => Sxq = r l
STP = r l + r2 = r(l + r)
Ví dụ :Tính Sxqhình nón biết h =16cm;r= 12cm
- Tính độ dài đường sinh
(cm)
Sxq = r l = .12 . 20 = 240 (cm2)
HĐ 4: Thể tích hình nón :
Tóm tắt bài toán ?
(r = 5 ; h = 10 ; V = ?)
Áp dụng công thức tính thể tích ?
Qua thực nghiệm ta thấy : V h nón = 1/3 V trụ
Vậy:V nón = 1/3r2h trong đó : r là b kính đáy , h là chiều cao nón
Áp dụng : Tính thể tích của 1 hình nón biết bán kính đáy là 5 cm , chiều cao là 10 cm
Giải : Theo công thức V = 1/3r2h
= 1/3.52 .10 = 250/3(cm3)
HĐ 5: Hình nón cụt – Diện tích xung quanh và thể tích :
Nêu khái niệm hình nón cụt
Suy ra công thức tính
diện tích xung quanh và thể
h
llll
r
l
r2
r1
h
tích của hình nón cụt
Hình nón cụt có 2 đáy không bằng nhau
a. Diện tích xung quanh xung quanh của hình nón cụt là hiệu của hình nón lớn và hình nón nhỏ khi cắt hình nón bởi mặt phẳng song song với đáy :
Sxq nón cụt = (r1- r2)l trong đó :
r1 là bán kính đáy lớn
r2 là bán kính đáy bé
l là đường sinh
b. Thể tích nón cụt : Là hiệu của thể tích hình nón lớn và hình nón nhỏ
Ta có V nón cụt = 1/3h (r12 + r22 +r1r2)
h : Độ dài đường cao nón cụt
r1 là bán kính đáy lớn; r2 là bán kính đáy bé
HĐ 6 : Củng cố :
a. Đường kính đáy của hình nón là 1 cm => r = 0,5 cm
b. Đường cao của nón là 1 cm => l =
c. Sxq = rl = cm2
d. STP = rl + r2 = + (1/2)2 = /4 (+ 1
HĐ 7: Hướng dẫn :
Xem lại bài nắm vững các công thức , làm bài tập giờ sau luyện tập
Ngµy So¹n :6 -04- 2008
Ngµy D¹y :8-04- 2008
Tiết : 61
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
File đính kèm:
- Giao an Hinh 9 Ky II Roi.doc