I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Qua bài học học sinh cần:
- Hiểu khái niệm trục tọa độ, tọa độ của vector và của điểm trên trục.
- Biết khái niệm độ dài đại số của một vector trên trục.
- Hiểu được tọa độ của vector, của điểm đối với hệ trục.
2. Về kỹ năng: Qua bài học học sinh cần:
- Xác định tọa độ của điểm, của vector trên trục.
- Tính được độ dài đại số của 1 vector khi biết tọa độ điểm 2 đầu mút của nó
3. Về tư duy thái độ: Rèn luyện cho học sinh khả năng đánh giá, tinh thần hợp tác trong học tập, Ý thưac chuẩn bị bài chu đáo.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, phấn màu, thước, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh: sgk, đồ dùng học tập, kiến thức vệ vector đã học, chuẩn bị bài mới trước ở nhà.
III. Phương pháp dạy học: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Định nghĩa tích 1 số với 1 vector
Câu 2: Điều kiện cần và đủ đẻ 2 vector cùng phương
3. Bài mới:
Phần I: TRỤC VÀ ĐỘ DÀI ĐẠI SỐ TRÊN TRỤC
Hoạt động 1: Định nghĩa trục tọa độ
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1916 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/09/10
Ngày dạy: 06/10/10
Bài 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
Số tiết: 2
Tiết: 9
Mục tiêu:
Về kiến thức: Qua bài học học sinh cần:
Hiểu khái niệm trục tọa độ, tọa độ của vector và của điểm trên trục.
Biết khái niệm độ dài đại số của một vector trên trục.
Hiểu được tọa độ của vector, của điểm đối với hệ trục.
Về kỹ năng: Qua bài học học sinh cần:
Xác định tọa độ của điểm, của vector trên trục.
Tính được độ dài đại số của 1 vector khi biết tọa độ điểm 2 đầu mút của nó
Về tư duy thái độ: Rèn luyện cho học sinh khả năng đánh giá, tinh thần hợp tác trong học tập, Ý thưac chuẩn bị bài chu đáo.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, phấn màu, thước, phiếu học tập.
Chuẩn bị của học sinh: sgk, đồ dùng học tập, kiến thức vệ vector đã học, chuẩn bị bài mới trước ở nhà.
Phương pháp dạy học: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Tiến trình bài học:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Định nghĩa tích 1 số với 1 vector
Câu 2: Điều kiện cần và đủ đẻ 2 vector cùng phương
Bài mới:
Phần I: TRỤC VÀ ĐỘ DÀI ĐẠI SỐ TRÊN TRỤC
Hoạt động 1: Định nghĩa trục tọa độ
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: giới thiệu vector đơn vị
GV: vẽ hinh và lần lượt giới thiệu các yếu tố của trục tọa độ
HS: ghi nhận kiến thức
Trục và độ dài đại số trên trục:
Vector đơn vị là vector có độ dài bằng 1 đơn vị đo
Trục tọa độ: là một đường thẳng trên đó đã xác định 1 điểm O gọi là điểm gốc và 1 vector đơn vị
Kh:
Hoạt động 2: Tọa độ điểm trên trục
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: chiếu hình để HS quan sát
GV: Hãy so sánh
HS: cùng phương, cùng hướng
GV: cho HS điền vào câu hỏi trình chiếu
Tọa độ điểm trên trục:
O
Cho 1 điểm M tùy ý trên trục . Khi đó có duy nhất 1 số k sao cho . Ta gọi số k đó là tọa độ của điểm M đối với trục đã cho
Hoạt động 3: ví dụ củng cố
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: Hãy xác định tọa độ điểm A, B, C
HS: trả lời vào vở
Tọa đô điểm A là 2, B là 5, C là -3
Hoạt động 4: Độ dài đại số trên trục
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: chiếu hình vẽ cho HS quan sát
GV: Hãy so sánh rồi điền vào chỗ trống
HS: cùng phương, cùng hướng
GV: số 3 ở trên được gọi là độ dài đại số của
GV: cho HS phát biểu thế nào là độ dài đại số của 1 vector
GV: chiếu hình vẽ cho HS quan sát
GV: Hãy so sánh rồi điền vào chỗ trống
HS: cùng phương, cùng hướng
GV: số -3 ở trên được gọi là độ dài đại số của
GV: hãy so sánh sự khác nhau giừa độ dài đoạn thẳng và độ dài vector
HS: Độ dài đoạn thẳng không có giá trị âm, độ dài đại số của vector có giá trị âm
GV: vậy khi nào độ dài đại số mang giá trị dương khi nào độ đai đại số mang giá trị âm
HS: phát biểu ghi bài
GV: Nêu vấn đề: Nếu 2 điểm A, B trên trục có tọa độ lần lượt là a, b thì
GV: Hướng dẫn từng bước để hs tìm ra công thức
Điểm A có tọa độ A ta có
Điểm A có tọa độ A ta có
Phân tích theo , rồi rút ra kêt quả
HS: ,
Độ dài đại số trên trục:
Cho 2 điểm A, B trên trục có duy nhất 1 số a sao cho . Ta gọi a là độ dài đại số của vector trên trục đã cho. KH:
Nhận xét:
- cùng hướng với thì
- ngược hướng với thì
Nếu 2 điểm A, B trên trục có tọa độ lần lượt là a, b thì
Hoạt động 5: ví dụ củng cố
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: gọi 2 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở
Hãy xác định độ dài đại số của ,
Phần II: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
Hoạt động 6: định nghĩa hệ trục tọa độ
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: cho HS quan sat hình vẽ giới thiệu các yếu tố trên hệ trục tọa độ
HS: ghi nhận kiến thức vẽ hình ghi bài
Hệ trục tọa độ
Định nghĩa:
Hệ trục tọa độ gồm 2 trục và vuông góc nhau. O là gốc tọa độ. là trục hoành kh Ox, là trục tung kh Oy. là các vector đơn vị trên Ox và Oy. Hệ trục tọa độ kh là Oxy
O
1
1
y
x
Mặt phẳng đã cho hệ trục Oxy gọi là mặt phẳng Oxy
Hoạt động 7: Tọa độ vector trên hệ trục
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: chiếu hình đẻ hs quan sát và điền vào chõ trống
HS: quan sát làm bài
GV: dẫn HS xác định tọa độ của vector trên trục
GV: chiếu trường hợp tổng quát để HS phân tích. Vẽ Gọi C, B lần lượt là hình chiếu của vuông góc của A lên Ox Oy.
HS:
GV: 2 vector bằng nhau khi nào?
GV: cho VD củng cố
HS: trả lời tại chỗ
Tọa độ vector:
Trong mp Oxy cho tùy ý. Có duy nhất 1 cặp số sao cho . Ta gọi là tọa đọ của trên hệ trục tọa độ. X gọi là hoành độ, y gọi là tung độ
KH:
Nhận xét: nếu , thì
VD: Xác định tọa đọ của các vector sau:
, , ,
Giải:
Hoạt động 8: Tọa độ của 1 điểm
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: hướng dẫn hs xác định tọa độ của điểm trên hệ trục
GV: Nếu M nằm trên truc Ox thì tọa độ điểm M có gì đặc biệt? Nếu M nằm trên truc Oy thì tọa độ điểm M có gì đặc biệt
GV: cho VD để hs nắm kiến thức
Tọa độ của 1 điểm
Trong mp Oxy cho M. Tọa độ là tọa đọ của điểm M
KH:
x là hoành độ của điểm M
y là tung độ của điểm M
Chú ý: Nếu M nằm trên truc Ox thì tung độ điểm M bằng 0. Nếu M nằm trên truc Oy thì hoành độ điểm M bằng 0.
Hoạt động 9: Liên hệ giữa tọa độ điểm và tọa độ vector trong mp
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: suy ra suy ra
Phân tích theo
HS:
GV: vậy có tọa độ là gì?
Liên hệ giữa tọa độ điểm và tọa độ vector trong mp:
Cho ta có:
VD: cho A(1;3); B (4;2) tính ?
Củng cố toàn bài:
Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa trục tọa độ, tọa độ của điểm trên trục, độ dài đại số của vector, hệ trục tọa độ, tọa đô vector trên hệ, tọa độ điểm trên hệ
Hướng dẫn học và làm bài về nhà:
Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5/27
Xem trước phần tiếp theo, học bài cho kỹ
File đính kèm:
- tiet 9 He truc toa do.doc