I. Mục đđích bài dạy:
- Kiến thức cơ bản:
+ Nắm được các khái niệm: vector, sự bằng nhau của các vector, tổng và hiệu của hai vector, tích vetor với một số.
+ Nắm được tính chất của các phép toán vector.
+ Hiểu được định nghĩa tọa độ của điểm và tọa độ của vector đối với trục tọa độ và hệ trục tọa độ.
- Kỹ năng: Biết cách xác định tọa độ của điểm, tọa độ của vector
- Thái độ: cẩn thận.
- Tư duy: logic.
II. Phương pháp:
- Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp.
- Phương tiện dạy học: SGK.
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 cơ bản Luyện tập: Ôn Tập Cuối Hoc Kỳ I ( 2 Tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện tập: Ơn Tập Cuối Hoc Kỳ I ( 2 Tiết)
I. Mục đđích bài dạy:
- Kiến thức cơ bản:
+ Nắm được các khái niệm: vector, sự bằng nhau của các vector, tổng và hiệu của hai vector, tích vetor với một số.
+ Nắm được tính chất của các phép toán vector.
+ Hiểu được định nghĩa tọa độ của điểm và tọa độ của vector đối với trục tọa độ và hệ trục tọa độ.
- Kỹ năng: Biết cách xác định tọa độ của điểm, tọa độ của vector
- Thái độ: cẩn thận.
- Tư duy: logic.
II. Phương pháp:
- Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp.
- Phương tiện dạy học: SGK.
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Hoạt động : (tiết 1)
1) Viết tọa độ của các vector sau:
2) Hãy vector dưới dạng khi biết tọa độ của vector lần lượt là: (2; -3), (-1; 4), (2; 0), (0; -1), (0; 0).
3) Cho = (1; -2), = (0; 3). Hãy tìm tọa độ của các vector:
Hoạt động : (tiết 2)
4. Hãy xét xem các cặp vector sau có cùng phương nhau hay không? Trường hợp chúng cùng phương thì xem chúng cùng hướng hay ngược hướng?
5. Cho
a) A(-1; 8), B(1; 6), C(3; 4). Hãy chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng.
b) A(1; 1), B(3; 2), C(m + 4; 2m + 1). Hãy xác định m để ba điểm A, B, C thẳng hàng.
Hoạt động : (tiết 3)
6. Cho bốn điểm: A(-2; -3), B(3; 7), C(0; 3),
D(-4; -5). Hãy chứng minh: AB // CD.
7. Cho tam giác ABC. Các điểm M(1; 1), N(2; 3), P(0; -4) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Hãy tính tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.
Hoạt động : (tiết 4)
8. Cho hình bình hành ABCD. Biết A(2; -3), B(4; 5)
C (0; -1). Hãy tìm tọa độ của đỉnh D?
9. Cho tam giác ABC, có A(-3; 6), B(9; -10),
C (-5; 4).
a) Hãy tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
b) Hãy tìm tọa độ của đỉnh D sao cho tứ giác BGCD là hình bình hành.
Hoạt động :
1.
2.
3.
Hoạt động :
4. a) Ta có
Nên là hai vector cùng phương và ngược hướng.
b) Ta có nên là hai vector không cùng phương.
c) Ta có
Nên là hai vector cùng phương và cùng hướng.
d) Ta có nên là hai vector không cùng phương.
5.
a) Ta có:
Nên
Suy ra: A, B, C thẳng hàng.
b) Ta có:
A, B, C thẳng hàng
Hoạt động :
6. Ta có:
Nên là hai vector cùng phương.
Suy ra: AB // CD.
7.
Do M, N, P là trung điểm của BC, CA, AB nên ta có: , ,
+
Ta có:
Do nên:
Vậy: A(1; -2)
+
Ta có:
Do nên:
Vậy: B(-1; -6)
+
Ta có:
Do nên:
Vậy: C(3; 8)
Hoạt động :
8.
Ta có:
Do ABCD là hình bình hành nên:
Vậy: D(-2; -9)
9.
a) Tọa độ trọng tâm G tam giác ABC là:
Vậy: G(; 0)
b) Ta có:
Do BGCD là hình bình hành nên:
Vậy: D(; - 6).
IV. Củng cố:
+ Gv nhắc lại các khái niệm trong bài đđể Hs khắc sâu kiến thức.
V. Rút Kinh Nghiệm
File đính kèm:
- luyen tap toel.doc