A. MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản về phép cộng các vectơ .
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập, có kỷ năng chứng minh đẳng thức vectơ.
- Ren luyện tính chính xác cẩn thận năng lực tư duy logich, tính chịu khó.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài tập, dự kiến tình huống bài tập.
- Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 cơ bản năm học 2001- 2002 Tiết 4 Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :8/9/2001
Tiết chương trình: 4
Tên bài dạy BÀI TẬP
MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản về phép cộng các vectơ .
Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập, có kỷ năng chứng minh đẳng thức vectơ.
ReØn luyện tính chính xác cẩn thận năng lực tư duy logich, tính chịu khó.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn bài tập, dự kiến tình huống bài tập.
Học sinh: Soạn bàiø, làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Ổn định lớp: Ổn định, kiểm diện
2/ Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu các tính chất về phép cộng các vectơ . Aùp dụng tính :
3/ Nội dung bài mới:
Bài 1/ 19:
Theo qui tắc ba điểm ta có:
Þ
( vế phải)
Bài 2/9: (hình 3)
Ta luôn có: mà theo giả thiết
nên:
Bài 3/9
Do O là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:
Suy ra
Bài 4/9:
O là tâm hình bình hành ABCD nên O cũng chính là trung điểm hai đường chéo AC và BD Theo kết quả bài 3 trang 9.
Vì O là trung điểm của AC nên .
Vì O là trung điểm của BD nên:
Vậy
+ Bài tập bổ sung:
Bài 1:
Vẽ hình bình hành OAIB. Lúc đó vectơ tổng ( Theo qui tắc đường chéo hình bình hành).
Đường chéo OI là phân giác của góc AOB Khi và chỉ khi OAIB là hình thoi . Vậy OA = OB.
Bài2:
Vẽ hình thoi OBCD có Ơ = 600Lúc đó ta biểu thị lực bởi vectơ , và lực bởi vectơ , lực tổng hợp được biểu diễn bởi vectơ Góc O của hình thoi bằng 600 nên các tam giác OBD và CBD là tam giác đều, vậy
OC = 2.
Vậy lực tổng hợp có cường độ là 100N
4/ Củng cố:
Để chứng minh các đẳng thức vectơ ta cần lưu ý
Sử dụng qui tắc ba điểm và qui tắc hình bình hành
Chú ý: Điểm cuối của vectơ đứng trước là điểm đầu của vectơ đứng sau .
Gộp tổng nhiều vectơ thành một vectơ :
Hệ thống lại các dạng bài tập đã sửa .
Trình bày bảng – vấn đáp
A B
C D
Hình 3
Gọi học sinh sửa bài tập trên bảng.
Giáo viên hoàn chỉnh sau cùng.
Giáo viên hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc ba điểm đối với phép cộng các vectơ để làm bài tập .
Giáo viên gọi học sinh lên bảng chửa bài tập
Do đó ta có:
A O B
OA = OB
A B
O
D C
Gọi một học sinh lên bảng sửa bài tập và giáo viên sửa hoàn chỉnh sau cùng
- Giáo viên gọi một học sinh lên bảng vẽ hình cần chú ý tính chính xác .
A
F1
O C
F2
B
Ta biết hình thoi có một góc bằng 600 , do đó
các tam giác OBD và CBD là tam giác đều
Thế nên: lực tổng hợp có cường độ là 100N.
- Giáo viên đặt câu hỏi cho cả lớp , gọi các học sinh lần lượt trả lời giáo viên nhận xét và cho điểm.
_ Cần chú ý quy tắc ba điểm đối với phép cộng các vectơ và quy tắc hình bình hành.
RÚT KINH NGHIỆM:
Học sinh làm bài tập ở mức độ trung bình,chú ý rèn cho học sinh biết cách chọn vị trí để vẽ hình dễ nhận thấy, hướng dẫn cho các em biết tìm cách giải một cách tốt nhất.
File đính kèm:
- Tiet 04.doc