Giáo án Hình học 10 cơ bản năm học 2007- 2008 Tiết 15 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 180 (tiếp)

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

- Nắm được định nghĩa và tính chất của các GTLG của các góc từ 00 đến 1800 và mối quan hệ giữa chúng.

- Nhớ được bảng các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.

- Nắm được khái niệm góc giữa hai vectơ.

 Kĩ năng:

- Vận dụng được bảng các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.

- Xác định được góc giữa hai vectơ.

 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.

 Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về tỉ số lượng giác của góc nhọn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

 H. Nhắc lại công thức lượng giác của các góc bù nhau?

 Đ. sin(1800 – ) = sin; cos(1800 – ) = –cos;

 tan(1800 – ) = –tan; cot(1800 –) =–cot

 3. Giảng bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 cơ bản năm học 2007- 2008 Tiết 15 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 180 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/10/2007 Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG Tiết dạy: 15 Bàøi 1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800 (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được định nghĩa và tính chất của các GTLG của các góc từ 00 đến 1800 và mối quan hệ giữa chúng. Nhớ được bảng các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt. Nắm được khái niệm góc giữa hai vectơ. Kĩ năng: Vận dụng được bảng các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt. Xác định được góc giữa hai vectơ. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về tỉ số lượng giác của góc nhọn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Nhắc lại công thức lượng giác của các góc bù nhau? Đ. sin(1800 – a) = sina; cos(1800 – a) = –cosa; tan(1800 – a) = –tana; cot(1800 –a) =–cota 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu bảng GTLG của các góc đặc biệt 10' · Cho HS điền vào bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt. · GV hướng dẫn HS cách lập bảng III. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt 00 300 450 600 900 sina 0 1 cosa 1 0 tana 0 1 || cota || 1 0 Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm góc giữa hai vectơ 10' · GV giới thiệu định nghĩa góc giữa hai vectơ , . VD. Cho DABC đều. Xác định góc giữa các cặp vectơ: a) b) c) . a) 600 b) 1200 c) 1200 IV. Góc giữa hai vectơ 1. Định nghĩa Cho . . với 00 £ £ 1800. + = 900 Û + = 00 Û cùng hướng + = 1800 Û ngược hướng Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng MTBT để tính GTLG của một góc 15' · GV hướng dẫn HS cách sử dụng MTBT dựa vào hướng dẫn của SGK và bảng hướng dẫn của MTBT. VD1. Tính sin63052'41'' VD2. Tìm x biết sinx = 0,3502 · Chia nhóm thực hành với MTBT. · HS về nhà thực hành, đối chiếu với phép tính. sin63052'41'' » 0,8979 x » 20029'58'' · Các nhóm thực hành và đối chiếu kết quả. V. Sử dụng MTBT để tính GTLG của một góc 1. Tính các GTLG của góc a 2. Xác định độ lớn của góc khi biết GTLG của góc đó Hoạt động 4: Củng cố 5' · Nhấn mạnh + Bảng giá trị đặc biệt + Cách xác định góc giữa hai vectơ 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 4, 5, 6 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • dochinh10cb15.doc
Giáo án liên quan