I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Nắm được các định lí côsin, định lí sin trong tam giác.
- Nắm được các công thức tính độ dài trung tuyến, diện tích tam giác.
Kĩ năng:
- Biết vận dụng các định lí côsin, định lí sin để tính cạnh hoặc góc của một tam giác.
- Biết sử dụng công thức tính độ dài trung tuyến và tính diện tích tam giác.
- Biết giải tam giác và biết thực hành việc đo đạc trong thực tế.
Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về Hệ thức lượng trong tam giác.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
H.
Đ.
3. Giảng bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 cơ bản năm học 2007- 2008 Tiết 27 Bài tập các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/01/2008 Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG
Tiết dạy: 27 Bàøi 3: BÀI TẬP CÁC HỆ THỨC LƯỢNG
TRONG TAM GIÁC và GIẢI TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Nắm được các định lí côsin, định lí sin trong tam giác.
Nắm được các công thức tính độ dài trung tuyến, diện tích tam giác.
Kĩ năng:
Biết vận dụng các định lí côsin, định lí sin để tính cạnh hoặc góc của một tam giác.
Biết sử dụng công thức tính độ dài trung tuyến và tính diện tích tam giác.
Biết giải tam giác và biết thực hành việc đo đạc trong thực tế.
Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về Hệ thức lượng trong tam giác.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
H.
Đ.
3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố các hệ thức lượng trong tam giác
8'
H1. Nêu công thức cần sử dụng ?
Đ1.
· = 900 – = 420
· b = a.sinB » 61,06 (cm)
· c = a.sinC » 38,15 (cm)
· ha = » 32,36 (cm)
1. Cho DABC vuông tại A, =580 và cạnh a = 72 cm. Tính , cạnh b, cạnh c và đường cao ha.
7'
H2. Nêu công thức cần sử dụng ?
Đ2.
· a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA = 129
Þ a » 11,36 (cm)
· cosB = » 0,79
Þ » 37048¢
· = 1800 – () » 22012¢
2. Cho DABC có = 1200, cạnh b = 8 cm, c = 5 cm. Tính cạnh a và các góc , .
7'
H3. Góc nào có thể là góc tù ?
H4. Nêu công thức tính MA ?
Đ3. Góc đối diện với cạnh lớn nhất.
cosC = = –
Þ tù.
Đ4. MA2 =
= 118,5
Þ MA » 10,89 (cm)
3. Cho DABC có các cạnh a = 8 cm, b = 10 cm, c = 13 cm.
a) Tam giác đó có góc tù không?
b) Tính độ dài trung tuyến MA của DABC.
8'
H5. Nêu công thức cần sử dụng ?
Đ5.
· = 1800 – () = 400
· R = » 107 (cm)
· b = 2RsinB » 212,31 (cm)
· c = 2RsinC » 179,40 (cm)
4. Cho DABC có cạnh a = 137,5 cm, = 830, = 570. Tính , bán kính R của đường tròn ngoại tiếp, các cạnh b, c.
Hoạt động 2: Áp dụng giải bài toán thực tế
10'
H1. Nêu các bước tính?
Đ1. Xét DBPQ
· = 480 – 350 = 130
· BQ =
= » 764,94
· AB = BQ.sinQ » 568,46 (m)
5. Hai chiếc tàu thuỷ P và Q cách nhau 300 m. Từ P và Q thẳng hàng với chân A của tháp hải đăng AB ở trên bờ biển người ta nhìn chiều cao AB của tháp dưới các góc = 350 và = 480. Tính chiều cao của tháp.
Hoạt động 3: Củng cố
3'
· Nhấn mạnh cách vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác đã học.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài tập ôn chương II.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- hinh10cb27.doc