I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa và tính chất của phép nhân một vectơ với một số.
- Nắm được điều kiện để hai vectơ cùng phương.
Kĩ năng:
- Biết dựng vectơ khi biết kR và .
- Sử dụng được điều kiện cần và đủ của 2 vectơ cùng phương để chứng minh 3 điểm thẳng hàng hoặc hai đường thẳng song song.
- Biết phân tích một vectơ theo 2 vectơ không cùng phương cho trước.
Thái độ:
- Luyện tư duy phân tích linh hoạt, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Đọc bài trước. Ôn lại kiến thức về tổng, hiệu của hai vectơ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
H. Cho ABCD là hình bình hành. Tính . Nhận xét về vectơ tổng và ?
Đ. . .
3. Giảng bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 cơ bản năm học 2007- 2008 Tiết 6 Bài 3 Tích của vectơ với một số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/9/2007 Chương I: VECTƠ
Tiết dạy: 06 Bàøi 3: TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Nắm được định nghĩa và tính chất của phép nhân một vectơ với một số.
Nắm được điều kiện để hai vectơ cùng phương.
Kĩ năng:
Biết dựng vectơ khi biết kỴR và .
Sử dụng được điều kiện cần và đủ của 2 vectơ cùng phương để chứng minh 3 điểm thẳng hàng hoặc hai đường thẳng song song.
Biết phân tích một vectơ theo 2 vectơ không cùng phương cho trước.
Thái độ:
Luyện tư duy phân tích linh hoạt, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Đọc bài trước. Ôn lại kiến thức về tổng, hiệu của hai vectơ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
H. Cho ABCD là hình bình hành. Tính . Nhận xét về vectơ tổng và ?
Đ. . .
3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Tích của vectơ với một số
10'
· GV giới thiệu khái niệm tích của vectơ với một số.
H1. Cho . Dựng 2.
H2. Cho G là trọng tâm của DABC. D và E lần lượt là trung điểm của BC và AC. So sánh các vectơ:
a)
b)
c)
Đ1. Dựng Þ
Đ2.
a)
b)
c)
I. Định nghĩa
Cho số k ≠ 0 và vectơ . Tích của với số k là một vectơ, kí hiệu k, được xác định như sau:
+ cùng hướng với nếu k>0, + ngược hướng với nếu k<0
+ có độ dài bằng .
Qui ước: 0 = , k=
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của tích vectơ với một số
10'
· GV đưa ra các ví dụ minh hoạ, rồi cho HS nhận xét các tính chất.
H1. Cho DABC. M, N là trung điểm của AB, AC. So sánh các vectơ:
với
· HS theo dõi và nhận xét.
Đ1. =
Þ =
II. Tính chất
Với hai vectơ và bất kì, với mọi số h, k ta có:
· k( +) = k + k
· (h + k) = h + k
· h(k) = (hk)
· 1. = , (–1) = –
Hoạt động 3: Tìm hiểu thêm về tính chất trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác
10'
H1. Nhắc lại hệ thức trung điểm của đoạn thẳng?
H2. Nhắc lại hệ thức trọng tâm tam giác?
Đ1. I là trung điểm của AB
Û
Đ2. G là trọng tâm DABC
Û
III. Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác
a) I là trung điểm của AB
Û
b) G là trọng tâm DABC
Û
(với M tuỳ ý)
Hoạt động 4: Củng cố
10'
· Nhấn mạnh khái niệm tích vectơ với một số.
· Câu hỏi:
1) Cho đoạn thẳng AB. Xác định các điểm M, N sao cho:
,
2) Cho 4 điểm A, B, E, F thẳng hàng. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho AE = EB, điểm F không thuộc đoạn AB sao cho AF =FB. So sánh các cặp vectơ:, ?
1)
2)
,
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1, 4, 5, 6, 7, 8, 9 SGK.
Đọc tiếp bài "Tích của vectơ với một số"
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- hinh10cb06.doc