I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa và tính chất của tích vô hướng của hai vectơ cùng với ý nghĩa vật lí của tích vô hướng.
2.Kĩ năng:
- Biết sử dụng biểu thức toạ độ của tích vô hướng để tính độ dài của một vectơ, khoảng cách giữa hai điểm, góc giữa hai vectơ và chứng minh hai vectơ vuông góc.
3.Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Giáo án.
2.Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
H. Nêu định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ?
Đ. .
3. Giảng bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 17 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG
Tuần 16.Tiết PPCT: 17 Bàøi 2: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (tt)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Nắm được định nghĩa và tính chất của tích vô hướng của hai vectơ cùng với ý nghĩa vật lí của tích vô hướng.
2.Kĩ năng:
Biết sử dụng biểu thức toạ độ của tích vô hướng để tính độ dài của một vectơ, khoảng cách giữa hai điểm, góc giữa hai vectơ và chứng minh hai vectơ vuông góc.
3.Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Giáo án.
2.Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
H. Nêu định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ?
Đ. .
3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu thức toạ độ của tích vô hướng
10'
H1. Tính , , ?
H2. Biểu diễn các vectơ , theo ?
VD: Cho A(2; 4), B(1; 2), C(6; 2). Chứng minh ?
H3. Tính toạ độ của ?
Đ1. = = 1
= 0
Đ2. ,
Đ3.
= (–1; –2), = (4; –2)
Þ = 0 Þ
III. Biểu thức toạ độ của tích vô hướng
Cho = (a1, a2), = (b1, b2)
= a1b1 + a2b2
· Û a1b1 + a2b2 = 0
Hoạt động 2: Tìm hiểu các ứng dụng của tích vô hướng
20'
H1. Tính ?
VD: Cho = (4; –5). Tính
H2. Từ định nghĩa tích vô hướng, hãy suy ra công thức tính cos ?
VD: Cho = (–2; –1), = (3; –1). Tính ?
H3. Nhắc lại công thức tính toạ độ của ?
VD: Cho M(–2; 2), N(1; 1). Tính MN ?
Đ1. = a12 + a22
=
Đ2. cos
cos = cos
= =
Þ = 1350
Đ3. = (xB – xA; yB – yA)
MN =
IV. Ứng dụng
1) Độ dài của vectơ
Cho = (a1, a2)
2) Góc giữa hai vectơ
Cho = (a1, a2), = (b1, b2)
()
cos
=
3) Khoảng cách giữa hai điểm
Cho A(xA; yA), B(xB; yB)
AB =
Hoạt động 3: Áp dụng tích vô hướng của hai vectơ
7'
H1. Nêu điều kiện để ABCD là hình bình hành ?
H2. Tính AB, AD ?
H3. Nêu công thức tính góc A
Đ1. Û
Đ2. AB =
AD =
Đ3. cosA = cos
=
=
Ví dụ: Cho A(1; 1), B(2; 3), C(–1; –2).
a) Xác định điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
b) Tính chu vi hbh ABCD.
c) Tính góc A.
Hoạt động 4: Củng cố
3'
· Nhấn mạnh:
– Các ứng dụng của tích vô hướng
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 4, 5, 6, 7 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- hinh10cb17b.doc