I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Hiểu được định nghĩa, phương trình chính tắc, các yếu tố của elip.
Kĩ năng:
- Lập được phương trình chính tắc của elip.
- Từ pt chính tắc của elip, xác định được trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự, tiêu điểm, các đỉnh,
- Thông qua pt chính tắc của elip để tìm hiểu tính chất hình học và giải một số bài toán cơ bản về elip.
Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Dụng cụ vẽ hình.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
H. Nêu phương trình chính tắc của elip ?
Đ. (b2 = a2 – c2)
3. Giảng bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 39 Bài 3 Phương trình đường elip (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Tuần 34.Tiết dạy: 39 Bàøi 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP (tt)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Hiểu được định nghĩa, phương trình chính tắc, các yếu tố của elip.
Kĩ năng:
Lập được phương trình chính tắc của elip.
Từ pt chính tắc của elip, xác định được trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự, tiêu điểm, các đỉnh, …
Thông qua pt chính tắc của elip để tìm hiểu tính chất hình học và giải một số bài toán cơ bản về elip.
Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Dụng cụ vẽ hình.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
H. Nêu phương trình chính tắc của elip ?
Đ. (b2 = a2 – c2)
3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng của elip
20'
· GV hướng dẫn HS nhận xét.
H1. Cho M(x; y) Ỵ (E). Các điểm M1(–x; y), M2(x; –y), M3(–x; –y) có thuộc (E) không ?
H2. Tìm toạ độ các giao điểm của (E) cới các trục toạ độ ?
H3. So sánh a và b ?
H4. Từ ptct của (E), chỉ ra a2, b2 ?
Đ1. Có, vì toạ độ đều thoả mãn (*).
Đ2.
y = 0 Þ x = ± a Þ (E) cắt Ox tại 2 điểm A1(–a; 0), A2(a; 0)
x = 0 Þ y = ± b Þ (E) cắt Oy tại 2 điểm B1(0; –b), B2(0; b)
Đ3. a > b.
Đ4. a2 = 9, b2 = 1 Þ c2 = 8
Þ a = 3, b = 1, c = 2
Độ dài trục lớn: 2a = 6
Độ dài trục nhỏ: 2b = 2
Tiêu cự: 2c = 4
Toạ độ các tiêu điểm:
F1,2(±2; 0)
Toạ độ các đỉnh: A1;2(±3; 0),
B1,2(0; ±1)
III. Hình dạng của elip
Cho (E): (*)
a) (E) có các trục đối xứng là Ox, Oy và có tâm đối xứng là O.
b) Các đỉnh A1(–a; 0), A2(a; 0)
B1(0; –b), B2(0; b)
A1A2 = 2a : trục lớn
B1B2 = 2b : trục nhỏ
VD: Cho (E): . Tìm độ dài các trục, tiêu cự, toạ độ các tiêu điểm, toạ độ các đỉnh của (E).
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên hệ giữa đường tròn và đường elip
10'
· GV hướng dẫn HS nhận xét.
· M(x; y) Ỵ (C) Þ x2 + y2 = a2
Þ x¢ 2 + = a2
Þ Þ M¢ Ỵ (E)
IV. Liên hệ giữa đường tròn và đường elip (không dạy)
a) Từ b2 = a2 – c2 Þ c càng nhỏ thì b càng gần bằng a Þ (E) có dạng gần như đtròn.
b) Cho đường tròn (C):
x2 + y2 = a2
Xét phép biến đổi:
M(x; y) ® M¢(x¢; y¢)
với: (0 < b < a)
Khi đó, là (E)
Ta nói (C) co thành (E).
Hoạt động 3: Củng cố
10'
· Nhấn mạnh:
– Các yếu tố của (E).
– Mối liên hệ giữa đường tròn và elip.
· Câu hỏi: Xác định các yếu tố của (E):
a)
b)
· Chú ý:
+ a, b, > 0.
+ Toạ độ đỉnh và tiêu điểm.
a) a = ; b = ; c = 2
b) a = ; b = ; c =
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1a,1b, 2, 3 SGK.
Đọc bài đọc thêm "Ba đường cônic và quỹ đạo của tàu vũ trụ"
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- hinh10cb39b.doc