Giáo án Hình học 10 cơ bản Trường THPT Thiên Hộ Dương tiết 6 Bài 4 Các tập hợp số

I. Mục tiêu

Kiến thức :

· Biết được các tập số tự nhiên, nguyên , hửu tỉ, thực

· Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng,ý nghĩa của số gần đúng.

· Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối ,sai số tương đối,độ chính xác của số gần đúng ,biết dạng chuẩn của số gần đúng .

Kỹ năng :

· Sử dụng đúng các ký hiệu

· Thực hiện được các phép toán lấy giao , hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con trong những ví dụ đơn giản

· Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao , hợp của hai tập hợp

· Biết cách quy tròn số ,biết cách xác định các chữ số chắc của số gần đúng .

· Biết dùng ký hiệu khoa học để ghi các số rất lớn và rất bé

II/Chuẩn bị

GV: Soạn giáo án, SGK

Học sinh xem lại bài tập hợp đã được học ở lớp 9

III. TIẾN HÀNH

1. Kiểm tra bài cũ

Hỏi: Có bao nhiêu cách cho tập hợp?

2. Bài giảng

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 cơ bản Trường THPT Thiên Hộ Dương tiết 6 Bài 4 Các tập hợp số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4: CÁC TẬP HỢP SỐ PPCT: 6 Tuần: 3 I. Mục tiêu Kiến thức : Biết được các tập số tự nhiên, nguyên , hửu tỉ, thực Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng,ý nghĩa của số gần đúng. Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối ,sai số tương đối,độ chính xác của số gần đúng ,biết dạng chuẩn của số gần đúng . Kỹ năng : Sử dụng đúng các ký hiệu Thực hiện được các phép toán lấy giao , hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con trong những ví dụ đơn giản Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao , hợp của hai tập hợp Biết cách quy tròn số ,biết cách xác định các chữ số chắc của số gần đúng . Biết dùng ký hiệu khoa học để ghi các số rất lớn và rất bé II/Chuẩn bị GV: Soạn giáo án, SGK Học sinh xem lại bài tập hợp đã được học ở lớp 9 III. TIẾN HÀNH 1. Kiểm tra bài cũ Hỏi: Có bao nhiêu cách cho tập hợp? 2. Bài giảng Hoạt động của GV HS Nội dung - Hỏi:Hãy nêu các tập số mà em đã học? - Hỏi:Hãy vẽ quan hệ bao hàm các tập hợp số ? Trong toán học ta thường gặp các tập con sau đây của tập R Ra ví dụ: Cho 2 tập hợp A = { xỴ R : -2 £ x £ 4} B = a. Hãy viết A dưới dạng tập con tập R b. Hãy tìm GV NX - 1HSTL HS ‡ nhận xét, bs - 1HSTL HS ‡ nhận xét, bs -1HSTL HS ‡ nhận xét - HS chia nhóm làm câu b - Đại diện nhóm TL I. Các tập hợp số đã học 1. Tập số tự nhiên N N= {0,1,2,3,4,….} N* = {1,2,3,….} 2. Tập các số nguyên Z Z = {..,-2,-1,0,1,2,…} Các số -1,-2,-3,… là các số nguyên âm 3. Tập hợp các số hữu tỉ Q Là những số biểu diễn dưới dạng trong đó a,b Ỵ Z , b ¹ 0 4. Tập số thực R II. Các tập hợp con thường dùng của R (SGK) Bài 5: SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ Hoạt động 1: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung -Các nhóm thực hiện công việc và cho kết quả -So sánh kết quả giữa các nhóm à nhận xét -Cho học sinh chia thành nhóm và đo chiều dài của cái bàn ,chiều cao của cái ghế. -Qua kết quả của các nhómàGiới thiệu số gần đúng. 1.Số gần đúng Trong nhiều trường hợp ta không thể biết được giá trị đúng của đại lượng mà ta chỉ biết số gần đúng của nó . Hoạt động 2 : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung -Tính giá trị gần đúng của -Đưa ra nhận xét về giá trị gần đúng đó -Tính và đưa ra kết quả -Kết quả đo chiều cao của một ngôi nhà 15,2m0,1m -Kết quả đo chiều dài của một cái bàn là 1,2 m0,1m -Cho kết quả theo yêu cầu của giáo viên -Yêu cầu học sinh cho giá trị gần đúng của -Giá trị gần đúng của học sinh đưa ra là giá trị gần đúng thiếu hay gần đúng thừa?.Nhận xét về độ lệch giữ hai giá trị gần đúng đó -Có thể tính được sai số tuyệt đối của a không ? -Sai số tuyệt đối của a là không vượt quá bao nhiêu ? -Yêu cầu học sinh so sánh độ chính xác của hai số gần đúng trong hai phép đo à khái niệm sai số tương đối 2.Sai số tuyệt đối và sai số tương đối a)Sai số tuyệt đối: (sgk) ví dụ :Giả sử =và một giá trị gần đúng của nó là a=1,41. Ta có (1,41)2=1,9881< 2 à1,41< (1,42)2=2,0164>2à1,42> Do đó Vậy sai số tuyệt đối của 1,41 không vượt quá 0,01 d thì a-d a a+d Khi đó ta viết = ad .d được gọi là độ chính xác của số gần đúng . b)Sai số tương đối (sgk) Nếu = ad thì d .Do đó .Nếu nó càng nhỏ thì chất lượng phép tính toán đo đạc càng cao.Người ta thường viết sai số tương đối dưới dạng phần trăm. Hoạt động 3 : Hoạt động của gọc sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung -Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên -Yêu cầu học sinh làm tròn số 7126,1 đến hàng chục và tính sai số tuyệt đói của số quy tròn -Yêu cầu học sinh quy tròn số 13,254 đến hàng phần trăm -Chỉnh sửa kết quả của các học sinh 3.Số quy tròn a. Nguyên tắc quy tròn (sgk) Nhận xét : Khi thay số đúng bởi số quy tròn đến một hàng nào đó thì sai số tuyệt đối của số quy tròn không vươt quá nửa đơn vị của hàng quy tròn . b. Cách viết số quy tròn (SGK) III. Cũng cố 1 Hỏi:Thế nào là sai số tuyệt đối?Sai số tương đối ? 2. Hãy viết các số sau dưới dạnh thập phân 3221,13657 . Độ chính xác 0, 111224 * Bài Tập về nhà : Chương I

File đính kèm:

  • docTIET 6 CAC TAP HOP SO, SO GAN DUNG- SAI SO.doc