I/ Mục tiêu:
§ Về kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học về vectơ, hệ trục tọa độ, và tích vô hướng của hai vectơ.
§ Về kỹ năng: Chứng minh một biểu thức vectơ, giải các dạng toán về trục tọa độ. Chứng minh các hệ thức về giá trị lượng giác, tính tích vô hướng của hai vectơ.
§ Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc vận dụng kiến thức vào giải toán, biết quy lạ về quen.
§ Về thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, liên hệ toán học vào thực tế.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
§ Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt.
§ Học sinh: Ôn tập trước.
III/ Phương pháp dạy học:
Hỏi đáp , nêu vấn đề, gợi mở, diễn giải.
IV/ Tiến trình của bài học :
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài củ:
Câu hỏi:
3/ Bài mới:
46 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 10 học kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
I/ Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học về vectơ, hệ trục tọa độ, và tích vô hướng của hai vectơ.
Về kỹ năng: Chứng minh một biểu thức vectơ, giải các dạng toán về trục tọa độ. Chứng minh các hệ thức về giá trị lượng giác, tính tích vô hướng của hai vectơ.
Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc vận dụng kiến thức vào giải toán, biết quy lạ về quen.
Về thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán, liên hệ toán học vào thực tế.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt.
Học sinh: Ôn tập trước.
III/ Phương pháp dạy học:
Hỏi đáp , nêu vấn đề, gợi mở, diễn giải.
IV/ Tiến trình của bài học :
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài củ:
Câu hỏi:
3/ Bài mới:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
I. Vectơ :
Hai vectơ cùng phương khi giá của nó song song hoặc trùng nhau.
Hai vectơ cùng phương thì chúng có thể cùng hướng hoặc ngược hướng
Vẽ vectơ
A B
O
Vẽ vectơ A
O B
Quy tắc hbh ABCD
Quy tắc 3 điểm A, B, C
Quy tắc trừ
Vectơ đối của là .
( Vectơ đối của là )
I là trung điểm AB:
G là trọng tâm :
HĐ1: Nhắc lại các phép toán về vectơ.
Hỏi: 2 vectơ cùng phương khi nào? Khi nào thì 2 vectơ có thể cùng hướng hoặc ngược hướng?
Hỏi: 2 vectơ được gọi là bằng nhau khi nào ?
Yêu cầu: Nêu cách vẽ vectơ tổng và hiệu của .
Yêu cầu: Học sinh nêu quy tắc hbh ABCD, quy tắc 3 điểm, quy tắc trừ?
Hỏi: Thế nào là vectơ đối của ?
Hỏi: Có nhận xét gì về hướng và độ dài của vectơ ?
Yêu cầu: Nêu điều kiện để 2 vectơ cùng phương ?
Nêu tính chất trung điểm đoạn thẳng ?
Nêu tính chất trọng tâm của tam giác ?
Trả lời:2 vectơ cùng phương khi giá song song hoặc trùng nhau.
Khi 2 vectơ cùng phương thì nó mới có thể cùng hướng hoặc ngược hướng.
Trả lời:
Trả lời: Vẽ tổng
Vẽ
Vẽ hiệu
Vẽ
Trả lời:
Trả lời: Là vectơ
Trả lời:
Trả lời:
I là trung điểm của AB
G là trọng tâm thì: ta có:
II. Hệ trục tọa độ Oxy:
Cho
Cho
cùng phương
I là trung điểm AB thì
G là trọng tâm thì
HĐ2:Nhắc lại các kiến thức về hệ trục tọa độ Oxy.
Hỏi:Trong hệ trục cho
Hỏi: Thế nào là tọa độ điểm M ?
Hỏi: Cho
Yêu cầu: Cho
Viết
cùng phương khi nào ?
Yêu cầu: Nêu công thức tọa độ trung điểm AB, tọa độ trọng tâm .
Trả lời:
Trả lời: Tọa độ của điểm M là tọa độ của vectơ .
Trả lời:
Trả lời: cùng phương khi
Trả lời: I là TĐ của AB
G là trọng tâm
III. Tích vô hướng:
Bảng giá trị lượng giác một số góc đặc biệt (SGK trang 37)
Góc giữa
Với
khi
khi
khi
Tích vô hướng
(Với )
HĐ3: Nhắc lại các kiến thức về tích vô hướng.
Hỏi:
Yêu cầu:Nhắc lại giá trị lượng giác của 1 số góc đặc biệt.
Yêu cầu: Nêu cách xác định góc giữa 2 vectơ
Hỏi: Khi nào thì góc ? ?, ?
Yêu cầu: Nhắc lại công thức tính tích vô hướng theo độ dài và theo tọa độ ?
Hỏi: Khi nào thì bằng không, âm, dương ?
Hỏi: Nêu công thức tính độ dài vectơ ?
Yêu cầu: Nêu công thức tính góc giữa 2 vectơ .
Trả lời:
Trả lời: Nhắc lại bảng Giá trị lượng giác
Trả lời: B
A
O
Vẽ
Góc
Trả lời:
khi
khi
khi
Trả lời:
Trả lời:
Trả lời:
Trả lời:
4/ Cũng cố: Sữa các câu hỏi trắc nghiệm ở trang 28, 29 SGK.
5/ Dặn dò: Ôn tập các lý thuyết và làm các bài tập còn lại.
Xem lại các bài tập đã làm .
*******************************************
Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI
VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG
§1. Giá Trị Lượng Giác Của Một Góc Bất Kì
Từ 0 Đến 180
I/ Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được giá trị lượng giác của một góc với , quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau , các giá trị lượng giác của góc đặc biệt
Về kỹ năng: Học sinh biết cách vận dụng các giá trị lượng giác vào tính toán và chứng minh các biểu thức về giá trị lượng giác
Về tư duy: Học sinh linh hoạt trong việc vận dụng lý thuyết vào trong thực hành , nhớ chính xác các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt
Về thái độ: Cẩn thận, nhanh nhẹn , chính xác trong giải toán ,tích cực chủ động trong các hoạt động
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước , compa, bảng phụ vẽ nửa đường tròn đơn vị, bảng giá trị lượng giác của góc đặc biệt
Học sinh: xem bài trước , thước ,compa
III/ Phương pháp dạy học:
Vấn đáp- gởi mở, diễn giải, xen các hoạt động nhóm.
IV/ Tiến trình của bài học :
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài củ:
Câu hỏi: cho tam giác vuông ABC có góc = là góc nhọn
Nêu các tỉ số lượng giác của góc nhọn đã học ở lớp 9
3/ Bài mới:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
I. Định nghĩa:
VD: cho = M() .Khi đó:
sin= ; cos=
tan=1 ; cot=1ù
*Chú ý:
- sin luôn dương
- cos , tan , cot dương khi là góc nhọn ;âm khi là góc tù
HĐ1:Hình thành định nghĩa :
Nói : trong nửa đường tròn đơn vị thì các tỉ số lượng giác đó được tính như thế nào ?
Gv vẽ hình lên bảng
Hỏi : trong tam giác OMI với góc nhọn thì sin=?
cos=?
tan=?
cot=?
Gv tóm tắc cho học sinh ghi
Hỏi : tan , cot xác định khi nào ?
Hỏi : nếu cho = M() .Khi đó:
sin= ? ; cos= ?
tan= ? ; cot= ?
Hỏi: có nhận xét gì về dấu của
sin , cos , tan , cot
Học sinh vẽ hình vào vở
TL: sin= =
cos==
tan==
cot==
TL:khi
TL: sin= y= ; cos= x=
tan=1 ; cot=1ù
TL: sin luôn dương
cos , tan , cot dương khi <90;âm khi 90< <180
II . Tính chất:
sin()=sin
cos ()= _cos
tan()= _tan
cot()=_cot
VD: sin 120=sin 60
tan 135= -tan 45
HĐ2: giới thiệu tính chất :
Hỏi :lấy M’ đối xứng với M qua oy thì góc x0M’ bằng bao nhiêu ?
Hỏi : có nhận xét gì về
sin() với sin
cos () với cos
tan() với tan
cot() với cot
Hỏi: sin 120 = ?
tan 135= ?
TL: góc x0M’bằng 180 -
TL:
sin()=sin
cos()= _cos
tan()= _tan
cot()=_cot
TL: sin 120=sin 60
tan 135= -tan 45
III. Gía trị lượng giác của các góc đặc biệt :
(SGK Trang 37)
HĐ3: giới thiệu giá trị lượng giác của góc đặc biệt :
Giới thiệu bảng giá trị lượng giác của góc đặc biệt ở SGK và chì học sinh cách nhớ
Học sinh theo dõi
VI .Góc giữa hai vectơ : Định nghĩa:
KH : (, ) hay ()
Đặc biệt : Nếu (, )=90thì
ta nói và vuông góc nhau .KH: hay
Nếu (, )=0thì
Nếu (, )=180thì
VD: cho ABC vuông tại A , góc =50.Khi đóù:
(
HĐ4: giới thiệu góc giữa 2 vectơ:
Gv vẽ 2 vectơ bất kì lên bảng
Yêu cầu : 1 học sinh lên vẽ từ điểm O vectơ và
Gv chỉ ra góc là góc giữa 2 vectơ và
Gv cho học sinh ghi vào vở
Hỏi : nếu (, )=90thì có nhận xét gì về vị trí của và
Nếu (, )=0thì hướng và?
Nếu (, )=180thì hướng và?
Gv giới thiệu ví dụ
Hỏi : Góc có số đo là bao nhiêu ?
Hỏi : = ?
=?
()=?
=?
1 học sinh lên bảng thực hiện
học sinh vẽ hình ghi bài vào vở
TL: và vuông góc
và cùng hướng
vàngược hướng
TL: = 90-50=40
TL: (
4/ Cũng cố: cho tam giác ABC cân tại B ,góc = 30 .Tính
cos
tan
5/ Dặn dò: học bài và làm bài tập 1,2,3,4,5,6 trang 40
********************************************
§2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
I/ Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ và các tính chất của nó, nắm biểu thức tọa độ của tích vô hướng, công thức tính độ dài và góc giữa 2 vectơ.
Về kỹ năng: Xác định góc giữa 2 vectơ dựa vào tích vô hướng, tính được độ dài vectơ và khoảng cách giữa 2 điểm, vận dụng tính chất của tích vô hướng vào giải toán.
Về tư duy: Tư duy linh hoạt sáng tạo, xác định góc giữa 2 vectơ để tìm tích vô hướng của chúng, chứng minh 1 biểu thức vectơ dựa vào tích vô hướng.
Về thái độ: Nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa các kiến thức đã học, giữa toán học và thực tế từ đó hình thành cho học sinh thái độ học tập tốt.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước, bảng phụ vẽ hình 2.10.
Học sinh: xem bài trước , thước ,compa.
III/ Phương pháp dạy học:
Vấn đáp- gởi mở, diễn giải, xen các hoạt động nhóm.
IV/ Tiến trình của bài học :
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài củ:
3/ Bài mới:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
I. Định nghĩa:
Cho hai vectơ khác . Tích vô hướng của là môt số kí hiệu: được xác định bởi công thức:
Chú ý:
*
*
gọi là bình phương vô hướng của vec .
* âm hay dương phụ thuộc vào
HĐ1:Hình thành định nghĩa tích vô hướng:
GV giới thiệu bài toán ở hình 2.8
Yêu cầu : Học sinh nhắc lại công thức tính công A của bài toán trên.
Nói : Giá trị A của biểu thức trên trong toán học được gọi là tích vô hướng của 2 vectơ
Hỏi : Trong toán học cho thì tích vô hướng tính như thế nào?
Nói: Tích vô hướng của kí hiệu: .
Vậy:
Hỏi: * Đặc biệt nếu thì tích vô hướng sẽ như thế nào?
* thì sẽ như thế nào?
Nói: gọi là bình phương vô hướng của vec .
* thì sẽ như thế nào?
GV hình thành nên chú ý.
TL:
TL: Tích vô hướng của hai vectơ là
Học sinh ghi bài vào vỡ.
TL:
VD: Cho đều cạnh a.
A
H
B C
Ta có:
HĐ2: giới thiệu ví dụ:
GV đọc đề vẽ hình lên bảng.
Yêu cầu :Học sinh chỉ ra góc giữa các cặp vectơ sau
Hỏi : Vậy theo công thức vừa học ta có
Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện
sin() với sin
cos () với cos
tan() với tan
cot() với cot
Hỏi: sin 120 = ?
tan 135= ?
Học sinh vẽ hình vào vở.
TL:
TL:
2) Các tính chất :
Với 3 vectơ bất kỳ. Với mọi số k ta có:
*
* Nhận xét :
* Chú ý:
Tích vô hướng của hai vectơ ( với ) :
+Dương khi ()là góc nhọn
+Âm khi ()là góc tù
+Bằng 0 khi
HĐ3: giới thiệu các tính chất của tích vô hướng:
Hỏi: Góc giữa có bằng nhau không?
GV giới thiệu tính chất giao hoán.
Nói: Tương tự như tính chất phép nhân số nguyên thì ở đây ta cũng có tính chất phân phối, kết hợp.
GV giới thiệu tính chất phân phối và kết hợp.
*
Hỏi: Từ các tính chất trên ta có:
Nhấn mạnh:
TL:
Suy ra
TL:
TL:
học sinh ghi vào vở
* Ứng dụng :
( xem SGK )
HĐ4: Giới thiệu bài toán ở hình 2.10
Yêu cầu : Học sinh thảo luận theo nhóm 3 phút: xác định khi nào dương, âm, bằng 0.
GV gọi đại diện nhóm trả lời.
GV Giới thiệu bài toán ở hình 2.10
Yêu cầu : Học sinh giải thích cách tính công A
Nhấn mạnh : Mối quan hệ giữa toán học với vật lý và thực tế.
Học sinh thảo luận nhóm
TL:
+Dương khi ()là góc nhọn
+Aâm khi ()là góc tù
+Bằng 0 khi
TL:(1) do áp dụng tính chất phân phối
(2) do nên
= 0
4/ Cũng cố: Nhắc lại công thức tính tích vô hướng
Khi nào thì tích vô hướng âm , dương , bằng 0
5/ Dặn dò: Học bài và làm bài tập 1,2,3,4 trang 45
******************************************
§2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (tt)
I/ Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ và các tính chất của nó, nắm biểu thức tọa độ của tích vô hướng, công thức tính độ dài và góc giữa 2 vectơ.
Về kỹ năng: Xác định góc giữa 2 vectơ dựa vào tích vô hướng, tính được độ dài vectơ và khoảng cách giữa 2 điểm, vận dụng tính chất của tích vô hướng vào giải toán.
Về tư duy: Tư duy linh hoạt sáng tạo, xác định góc giữa 2 vectơ để tìm tích vô hướng của chúng, chứng minh 1 biểu thức vectơ dựa vào tích vô hướng.
Về thái độ: Nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa các kiến thức đã học, giữa toán học và thực tế từ đó hình thành cho học sinh thái độ học tập tốt.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước, bảng phụ vẽ hình 2.10.
Học sinh: xem bài trước , thước ,compa.
III/ Phương pháp dạy học:
Vấn đáp- gởi mở, diễn giải, xen các hoạt động nhóm.
IV/ Tiến trình của bài học :
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài củ:
3/ Bài mới:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
III . Biểu thức tọa độ của tích vô hướng :
Cho 2 vectơ
Ta có :
Nhận xét : = 0 khi và chỉ khi =0 ()
HĐ1: Giới thiệu biểu thức tọa độ
của tích vô hướng
Nói:ta có
Yêu cầu: học sinh tính = ?
Hỏi: hai vectơ như thế nào với nhau ,suy ra =?
Nói: vậy
Hỏi: theo biểu thức tọa độ thì khi
nào = 0 ?
TL:
==
Vì nên =0
Vậy
TL: = 0 khi và chỉ khi =0
Bài toán :
Cho A(2;4) ; B(1;2) ; C(6;2)
CM:
giải
Ta có :
=-1.4+(-2)(-2)=0
vậy
HĐ2: Giới thiệu bài toán
Gv giới thiệu bài toán
Hỏi :để c/m ta c/m điều gì ?
Yêu cầu :học sinh làm theo nhóm trong 3’
Gv gọi đại diện nhóm trình bày
Gv nhận xét sữa sai
TL: để c/m ta c/m = 0
Học sinh làm theo nhóm
= -1.4+(-2)(-2)
= 0
suy ra
IV . Ứng dụng :
Cho
a) Độ dài vectơ :
b) Góc giữa hai vectơ :
=
=
VD : (SGK)
HĐ3: Giới thiệu độ dài, góc giữa 2 vectơ theo tạo độ và ví dụ:
Cho
Yêu cầu : tính và suy ra ?
Gv nhấn mạnh cách tính độ dài vectơ theo công thức
Hỏi :từ suy ra = ?
Yêu cầu : học sinh viết dưới dạng tọa độ
GV nêu ví dụ
Yêu cầu : học sinh thảo luận nhóm trong 2’
Gv gọi lên bảng thực hiện
TL:
Học sinh ghi vào vở
TL: =
=
Đại diện nhóm trình bày
c) Khoảng cách giữa 2 điểm:
Cho hai điểm
Khi đó khoảng cách giữa A,B là :
VD : (SGK)
HĐ 4: Giới thiệu công thức khoảng cách giữa 2 điểm và VD:
Cho hai điểm
Yêu cầu :học sinh tìm tọa độ
Hỏi :theo công thức độ dài vectơ thì tương tự độ dài = ?
Gv nhấn mạnh độ dài chính là khoảng cách từ A đến B
GV nêu ví dụ
Yêu cầu : học sinh tìm khoảng cách giữa hai điểm N và M
TL:
Học sinh ghi công thức vào
TL:
4/ Cũng cố: Cho tam giác ABC với A(-1;2) ,B(2;1) ,C(-1;1)
Tính cos (,)
GV cho học sinh thực hiện theo nhóm
5/ Dặn dò: Học bài và làm bài tập 4,5,6,7 trang 45
******************************************
BÀI TẬP TÍCH VÔ HƯỚNG
I/ Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp học sinh nắm cách tính tích vô hướng của hai vectơ theo độ dài và theo tọa độ, biết cách xác định độ dài, góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm.
Về kỹ năng: Xác định góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ, tính độ dài, khoảng cách giữa hai điểm, áp dụng các tính chất vào giải bài tập.
Về tư duy: Biết qui lạ về quen, xác định đúng hướng giải bài toán.
Về thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính toán các tọa độ, tích cực trong các hoạt động.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt.
Học sinh: Làm bài trước , học lý thuyết kĩ.
III/ Phương pháp dạy học:
Hỏi đáp , nêu vấn đề, diễn giải.
IV/ Tiến trình của bài học :
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài củ:
Câu hỏi: Cho 3 điểm . Tính
3/ Bài mới:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Bài 1: vuông
AB = AC = a
Tính:
Giải: Ta có AB AC
Yêu cầu: Học sinh nêu giả thiết, kết luận của bài toán.
GV vẽ hình lên bảng.
Hỏi : Số đo các góc củaABC?
Yêu cầu: Học sinh nhắc lại công thức tính tích vô hướng ?
Gv gọi 1 học sinh lên thực hiện.
Gv nhận xét cho điểm.
Trả lời:
GT: ABC vuông cân
AB = AC = a
KL:
Trả lời:
Học sinh lên bảng tính
Bài 2: OA = a, OB = b
a/ O nằm ngoài đoạn AB nên cùng hướng.
b/ O nằm trong đoạn AB nên ngược hướng.
GV vẽ 2 trường hợp O nằm ngoài AB A B O
O A B
Hỏi :Trong 2 trường hợp trên thì hướng của vectơ có thay đổi không ?
Hỏi : và
Suy ra
GV vẽ trường hợp O nằm trong AB
A O B
Hỏi: Có nhận xét gì về hướng của OA, OB
Trả lời: Cả 2 trường hợp đều cùng hướng.
Trả lời:
Học sinh ghi vào vỡ.
Trả lời: ngược hướng.
Bài 3: a/
Tương tự ta chứng minh được:
b/ Cộng vế theo vế (1) và (2):
GV vẽ hình lên bảng.
GV gợi ý cho học sinh thực hiện: tính tích vô hướng từng vế rồi biến đổi cho chúng bằng nhau.
GV gọi 2 học sinh lên thực hiện rồi cho điểm từng học sinh.
Nói: Từ kết quả câu a cộng vế theo vế ta được kết quả.
GV gọi học sinh thực hiện và cho điểm.
Học sinh theo dõi.
HS1:
HS2:
HS3: Cộng vế theo vế
4/ Cũng cố: Nhắc lại công thức tính tích vô hướng của 2 vectơ . Khi nào thì là số âm, số dương, bằng không, bằng tích độ dài của chúng, bằng âm tích độ dài của chúng.
5/ Dặn dò: làm bài tập 4, 5, 6, 7 trang 46, SGK.
***************************************
BÀI TẬP TÍCH VÔ HƯỚNG
I/ Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp học sinh nắm cách tính tích vô hướng của hai vectơ theo độ dài và theo tọa độ, biết cách xác định độ dài, góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm.
Về kỹ năng: Xác định góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ, tính độ dài, khoảng cách giữa hai điểm, áp dụng các tính chất vào giải bài tập.
Về tư duy: Biết qui lạ về quen, xác định đúng hướng giải bài toán.
Về thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính toán các tọa độ, tích cực trong các hoạt động.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt.
Học sinh: Làm bài trước , học lý thuyết kĩ.
III/ Phương pháp dạy học:
Hỏi đáp , nêu vấn đề, diễn giải.
IV/ Tiến trình của bài học :
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài củ:
3/ Bài mới:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Bài 4: a/ Gọi D (x;0)
Ta có: DA = DB
c/ y
3 A
2 B
O 1 4 x
Ta có:
Hay OAB vuông tại A
HĐ1:giới thiệu bài 4
GV giới thiệu bài 4
Hỏi: D nằm trên ox thì tọa độ của nó sẽ như thế nào ?
Nói : Gọi D(x;0) do DA = DB nên ta có điều gì ?
Gv gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện và cho điểm.
Yêu cầu: 1 học sinh lên bảng biểu diễn 3 điểm D, A, B lên mp Oxy.
Nói: Nhìn hình vẽ ta thấy OAB là tam giác gì ?
Yêu cầu: Dùng công thức tọa độ chứng minh vuông tại A và tính diện tích.
Gv gọi 1 học sinh lên thực hiện.
Gv nhận xét cho điểm.
Trả lời:
có tung độ bằng 0.
Trả lời:
Học sinh lên bảng tính
Trả lời: OAB vuông tại A
Trả lời:
Bài 6:
Giải:
ABCD là hình vuông
HĐ2:giới thiệu bài 6
Hỏi:Tứ giác cần điều kiện gì thì trở thành hình vuông ?
Nói: có nhiều cách để chứng minh 1 tứ giác là hình vuông, ở đây ta chứng minh 4 cạnh bằng nhau và 1 góc vuông.
Yêu cầu: 1hs lên tìm 4 cạnh và 1 góc vuông.
Gv nhận xét và cho điểm.
Trả lời: Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và 1 góc vuông là hình vuông.
Trả lời:
ABCD là hình vuông
Bài 7:
Giải: B đối xứng với A qua O
Gọi
Vậy có 2 điểm C thỏa đề bài
HĐ3: Giới thiệu bài 7.
Biểu diễn A trên mp tọa độ Oxy.
Hỏi: B đối xứng với A qua gốc tọa độ O. Vậy B có tọa độ là ?
Nói: Gọi C(x;2). Vìvuông ở C
Hỏi:
Tìm tọa độ điểm C ?
GV gọi học sinh thực hiện và cho điểm.
Học sinh theo dõi.
Trả lời:
Trả lời:
4/ Cũng cố: Nhắc lại các biểu thức tìm tích vô hướng, tìm góc giữa hai vectơ, tìm khoảng cách giữa hai điểm theo tọa độ.
5/ Dặn dò: Xem lại tất cả các kiến thức đã học, chuẩn bị thi học kỳ I.
*********************************************
CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC (tt)
I/ Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp học sinh các hệ thức lượng trong tam giác vuông , đinh lí hàm số sin , cosin, công thức tính diện tích tam giác ,từ đó biết áp dụng vào giài tam giác và ứng dung vào trong thực tế đo đạc
Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính cạnh , góc trong tam giác ,tính diện tích tam giác
Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc tính toán biến đổi công thức
Về thái độ: Học sinh nắm công thức từ đó biết liên hệ toán học vào thực tế
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt.
Học sinh: xem lại hệ thức lượng đa học
III/ Tiến trình của bài học :
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
TG
NỘI DUNG
HĐGV
HĐHS
4.Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc :
a. Giải tam giác:
Giải tam giác là tìm tất cả các cạnh và gĩc trong tam giác
Ví dụ 1: (SGK T56)
Sữa số khác ở SGK
Nĩi :giải tam giác là tím tất cả các dữ kiện cạnh và gĩc của tam giác
Gv giới thiệu ví dụ 1 là dạng cho 1 cạnh vá 2 gĩc
Hỏi :với dạng này để tìm các cạnh và gĩc cịn lại ta tìm cạnh gĩc nào trước và áp dụng cơng thức nào để tính ?
Gv chính xác câu trả lời học sinh
Yêu cầu: 1 học sinh lên thực hiện
Gv gọi học sinh khác nhận xét sữa sai
Gv chính xác và cho điểm
Học sinh theo dõi
TL: nếu biết 2 gĩc thì ta tìm gĩc cịn lại trước lấy tổng 3 gĩc trừ tổng 2 gĩc đã biết ,sau đĩ áp dụng định lí sin tính các cạnh cịn lại
1 học sinh lên làm
1 học sinh khác nhận xét sửa sai
Ví dụ 2:(SGK T56)
Sữa số khác ở SGK
Gv giới thiệu ví dụ 2 là dạng cho 2 cạnh vá 1 gĩc xen giữa chúng
Hỏi :với dạng này để tìm các cạnh và gĩc cịn lại ta tìm cạnh gĩc nào trước và áp dụng cơng thức nào để tính ?
Gv chính xác câu trả lời học sinh
Yêu cầu: 1 học sinh lên thực hiện
Gv gọi học sinh khác nhận xét sữa sai
Gv chính xác và cho điểm
Học sinh theo dõi
TL: bài tốn cho biết 2 cạnh và 1 gĩc xen giữa chúng ta áp dụng định lí cosin tính cạnh cịn lại ,sau đĩ áp dụng hệ quả của đlí cosin tính các gĩc cịn lại
1 học sinh lên làm
1 học sinh khác nhận xét sửa sai
Ví dụ 3:(SGK T56+57)
Sữa số khác ở SGK
Gv giới thiệu ví dụ 3 là dạng cho 3 cạnh ta phải tính các gĩc cịn lại
Hỏi :với dạng này để tìm các gĩc cịn lại ta áp dụng cơng thức nào để tính ?
Gv chính xác câu trả lời học sinh
Yêu cầu: 1 học sinh lên thực hiện tính các gĩc cịn lại
Gv gọi học sinh khác nhận xét sữa sai
Gv chính xác và cho điểm
Yêu cầu: học sinh nhắc lại các cơng thức tính diện tích tam giác
Hỏi: để tính diện tích tam giác trong trường hợp này ta áp dụng cơng thức nào tính được ?
Gv chính xác câu trả lời học sinh
Yêu cầu: 1 học sinh lên thực hiện
Gv gọi học sinh khác nhận xét sữa sai
Gv chính xác và cho điểm
Học sinh theo dõi
TL: bài tốn cho biết 3 cạnh ta áp dụng hệ quả định lí cosin các gĩc cịn lại
1 học sinh lên làm
1 học sinh khác nhận xét sửa sai
TL: S= =
S=
S=pr
S=
Trong trường hợp này áp dụng cơng thức tính S ,cơng thức tính r
1 học sinh lên làm
1 học sinh khác nhận xét sửa sai
b.Ứng dụng vào việc đo đạc:
Bài tốn 1:
Bài tốn 2:
(SGK T57+58)
v giới thiệu bài tốn 1 áp dụng định lí sin đo chiều cao của cái tháp mà khơng thể đến chân tháp được
Gv giới thiệu hình vẽ 2.21 SGK
Nĩi: để tính h thì ta lấy 2 điểm A,B trên mặt đất sao cho A,B,C thẳng hàng rồi thực hiện theo các bước sau:
B1: Đo đoạn AB (G/S trong trường hợp này AB=24m
B2: Đo gĩc (g/s trong trường hợp này và )
B3: áp dụng đlí sin tính AD
B4: áp dụng đlí Pitago cho tam giác vuơng ACD tính h
Gv giới thiệu bài tốn 2 cho học sinh về xem
Học sinh theo dõi
HS ghi bài vào tập
4) Cũng cố và dặn dị:
- Nhắc lại đinh lí sin , cosin ,hệ quả ,cơng thức tính đường trung tuyến ,công thức tính diện tích của tam giác.
- Học bài, làm tiếp bài tập phần cịn lại của bài.
*****************************************************
BÀI TẬP HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
I/ Mục tiêu:
Về kiến thức: Giúp học sinh các hệ thức lượng trong tam giác vuông , đinh lí hàm số sin , cosin, công thức tính diện tích tam giác ,từ đó biết áp dụng vào giài tam giác và ứng dung vào trong thực tế đo đạc
Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính cạnh , góc trong tam giác ,tính diện tích tam giác
Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc tính toán biến đổi công thức
Về thái độ: Học sinh nắm công thức từ đó biết liên hệ toán học vào thực tế
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thướt.
Học sinh: xem lại hệ thức lượng đa học
III/ Tiến trình của bài học :
1/ Ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài
File đính kèm:
- hinh hoc 10 k2 da sua.doc