Giáo án Hình học 10 kỳ 2 năm học 2009- 2010

Về kiến thức

 Hiểu được giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 00 đến 1800.

 Hiểu khái niệm góc giữa hai vectơ.

Về kỹ năng

 Xác định được góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ.

 Tính độ dài của vectơ và khoảng cách giữa hai điểm.

Về thái độ

 Tích cực hoạt động dưới sự hướng dẫn của Thầy.

 Mạnh dạn trình bày ý kiến của cá nhân về những vấn đề đã thảo luận trong nhóm.

 Rèn luyện hoạt động trí tuệ : phân tích, so sánh, khái quát hóa.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên : Soạn bài và xem lại giáo án trước giờ lên lớp.

 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, chia nhóm, cử nhóm trưởng.

Học sinh : Đọc sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, ghi lại những vấn đề cần trao đổi.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ : Phát biểu khái niệm góc hình học ?

2. Bài mới

 

doc24 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 10 kỳ 2 năm học 2009- 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày 09 tháng 12 năm 2009 Ngày dạy : .................................. Tiết : 01 * GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ TỪ 00 ĐẾN 1800 * I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức Hiểu được giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 00 đến 1800. Hiểu khái niệm góc giữa hai vectơ. Về kỹ năng Xác định được góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ. Tính độ dài của vectơ và khoảng cách giữa hai điểm. Về thái độ Tích cực hoạt động dưới sự hướng dẫn của Thầy. Mạnh dạn trình bày ý kiến của cá nhân về những vấn đề đã thảo luận trong nhóm. Rèn luyện hoạt động trí tuệ : phân tích, so sánh, khái quát hóa. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Soạn bài và xem lại giáo án trước giờ lên lớp. Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, chia nhóm, cử nhóm trưởng. Học sinh : Đọc sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, ghi lại những vấn đề cần trao đổi. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ : Phát biểu khái niệm góc hình học ? 2. Bài mới Hoạt động bài mới HĐ Nội dung bài giảng ? Cho tam giác HOM vuông ở H và có góc nhọn . Hãy nhắc lại định nghĩa các tỷ số lượng giác của góc nhọn ? Trong mặt phẳng tọa độ cho đường tròn tâm O bán kính , ( được gọi là đường tròn đơn vị ). Cho trước góc nhọn , ta dựng , gọi là tọa độ của điểm M. Chứng minh : , , , . [ 1. Định nghĩa Với mỗi góc () ta xác định một điểm M trên đường tròn đơn vị sao cho và giả sử điểm M có tọa độ khi đó ta định nghĩa : · sin của góc là , ký hiệu ; · côsin của góc là , ký hiệu ; · tang của góc là , ký hiệu ; · côtang của góc là , ký hiệu . Các số , , , gọi là các giá trị lượng giác của góc . [ Ví dụ 1 : Tính giá trị lượng giác của góc ? ? Lấy điểm M trên đường tròn đơn vị sao cho thế thì . Nên : ; ; ; . [ Chú ý : · Nếu góc nhọn thì ; ; ; . · Nếu góc tù thì ; ; ; . · chỉ xác định khi ; chỉ xác định khi và . · chỉ xác định khi ; chỉ xác định khi và . < 2. Tính chất Dây cung MN song song với , nếu thì . Ta có : ; ; ; . < 3. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt GTLG 0 1 0 1 0 -1 0 1 || 0 || 1 0 || ? Tìm giá trị lượng giác của góc ; ? [ 4. Góc giữa hai vectơ a) Định nghĩa : Cho hai vectơ và đều khác vectơ không. Từ một điểm O tùy ý ta vẽ và . Góc với số đo từ đến gọi là góc giữa hai vectơ và , ký hiệu . Nếu thì ta bảo và vuông góc với nhau, ký hiệu . Khi nào góc giữa hai vectơ bằng ? khi nào bằng ? [ 5. Sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một góc bất kỳ Deg Rad Gra 1 2 3 a) Tính các giá trị lượng giác của góc Nhấn phím MODE cho đến khi màn hình xuất hiện Nhấn phím 1 để chọn chế độ đơn vị đo góc là “ độ ”. Ví dụ 1 : Để tính ta ấn liên tiếp các phím sau : sin 6 3 0’’’ 5 2 0’’’ 1 2 0’’’ = Kết quả là : . b) Xác định độ lớn của góc khi biết một giá trị lượng giác của góc đó Ví dụ 1 : Để tìm góc biết ta ấn liên tiếp các phím sau : SHIFT sin 0 , 3 5 0 2 = SHIFT 0’’’ Kết quả là : . 3. Hoạt động nối tiếp : Nắm vững tỷ số lượng giác của góc.Bảng các giá trị đặc biệt. Bài tập : 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 40. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544.Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Soạn ngày 12 tháng 12 năm 2009 Ngày dạy : .................................. Tiết : 02, 03 * TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ * I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức Hiểu khái niệm tích vô hướng của hai vectơ, các tính chất và biểu thức tọa độ của tích vô hướng. Về kỹ năng Xác định được tích vô hướng của hai vectơ. Tính độ dài của vectơ, góc giữa hai vectơ và khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. Vận dụng các tính chất và biểu thức tọa độ của tích vô hướng vào giải bài tập. Về thái độ Tích cực hoạt động dưới sự hướng dẫn của Thầy. Mạnh dạn trình bày ý kiến của cá nhân về những vấn đề đã thảo luận trong nhóm. Rèn luyện hoạt động trí tuệ : phân tích, so sánh, khái quát hóa. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Soạn bài và xem lại giáo án trước giờ lên lớp. Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, chia nhóm, cử nhóm trưởng. Học sinh : Đọc sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, ghi lại những vấn đề cần trao đổi. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ : Phát biểu khái niệm góc giữa hai vectơ ? 2. Bài mới Hoạt động bài mới HĐ Nội dung bài giảng [ Lực tác động lên một vật tại điểm O và làm cho vật đó di chuyển một quãng đường thì công A của lực được tính theo công thức : : Trong toán học giá trị của A còn gọi là tích vô hướng của hai vectơ và . [ 1. Định nghĩa : Cho hai vectơ , khác vectơ không. Tích vô hướng của và là một số, ký hiệu là , được xác định : . Nếu hoặc thì quy ước . ? Chú ý : a) Với , khác vectơ không, ta có : Û. b) Khi thì gọi là bình phương vô hướng của . Ví dụ 1 : Cho tam giác ABC đều, cạnh a và có chiều cao AH. Tính : ; ; . < 2. Tính chất của tích vô hướng Với ba vectơ , , bất kỳ và mọi số k, ta có : 1. ( tính chất giao hoán ) 2. ( tính chất phân phối ) 3. ( tính chất kết hợp ) 4. ; . < Hệ quả 1. ; 2. ; 3. . [ Với , khác vectơ không, khi nào ? ? ? ? Bài giải Vì và Û Û . Vì và Û Û . Vì và Û Û Û . [ 3. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng Trên mặt phẳng tọa độ cho ; thế thì : . ? Trên mặt phẳng tọa độ cho ; ; . Chứng minh rằng : . 4. Ứng dụng a) Độ dài của vectơ thì . b) Góc giữa hai vectơ cho ; được tính bởi công thức : . Hệ quả : . ? Tính góc giữa hai vectơ ; . Kết quả : . [ c) Khoảng cách giữa hai điểm ; được tính bởi công thức : . ? Trên mặt phẳng tọa độ cho ; tính khoảng cách ? 3. Hoạt động nối tiếp : Học thuộc khái niệm, tính chất và ứng dụng của tích vô hướng. Bài tập : 1, 2, 3, 4 trang 45; bài 5, 6, 7 trang 46. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Soạn ngày 16 tháng 12 năm 2009 Ngày dạy : .................................. Tiết : 04, 05 * LUYỆN TẬP * I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức Củng cố tích vô hướng của hai vectơ, các tính chất và biểu thức tọa độ của tích vô hướng. Về kỹ năng Xác định được tích vô hướng của hai vectơ. Tính độ dài của vectơ, góc giữa hai vectơ và khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. Vận dụng các tính chất và biểu thức tọa độ của tích vô hướng vào giải bài tập. Về thái độ Tích cực hoạt động dưới sự hướng dẫn của Thầy. Mạnh dạn trình bày ý kiến của cá nhân về những vấn đề đã thảo luận trong nhóm. Rèn luyện hoạt động trí tuệ : phân tích, so sánh, khái quát hóa. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Soạn bài và xem lại giáo án trước giờ lên lớp. Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, chia nhóm, cử nhóm trưởng. Học sinh : Đọc sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, ghi lại những vấn đề cần trao đổi. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ : Phát biểu khái niệm và tính chất của tích vô hướng của hai vectơ ? 2. Bài mới Hoạt động bài mới HĐ Nội dung bài giảng [ Bài 1.45 : Cho tam giác vuông cân ABC có. Tính tích vô hướng ; . [ Bài 2.45 : Cho ba điểm O, A, B thẳng hàng, biết , . Tính tích vô hướng trong các trường hợp sau : a) Điểm O nằm ngoài đoạn AB; b) Điểm O nằm trong đoạn AB. ? Bài 3.45 : Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính . Gọi M, N là hai điểm thuộc nửa đường tròn sao cho hai dây cung AM và BN cắt nhau tại I. a) Chứng minh và . b) Hãy dùng kết quả câu (a) để tính theo R. ¥ Bài 4.45 : Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm , . a) Tìm tọa độ điểm D nằm trên trục Ox sao cho ; b) Tính chu vi tam giác OAB; c) Chứng tỏ OA vuông góc với AB và từ đó tính diện tích tam giác OAB. ¥ Bài 5.46 : Trong mặt phẳng Oxy, hãy tính góc giữa hai và trong các trường hợp sau : a) , ; b) , ; c) , . [ Bài 6.46 : Trong mặt phẳng Oxy, cho bốn điểm , , , . Chứng minh tứ giác ABCD là hình vuông. ? Bài 7.46 : Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm gọi B là điểm đối xứng với điểm A qua gốc tọa độ O. Tìm tọa độ điểm C có tung độ bằng 2 sao cho tam giác ABC vuông ở C. 3. Hoạt động nối tiếp : Chuẩn bị bài : “ Hệ thức lượng trong tam giác ”. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Soạn ngày 18 tháng 12 năm 2009 Ngày dạy : .................................. Tiết : 6, 7 * CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC * I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức Hiểu định lý sin, định lý cosin, công thức tính độ dài đường trung tuyến trong một tam giác. Biết 5 công thức tính diện tích tam giác. Biết một số trường hợp giải tam giác. Về kỹ năng Áp dụng được định lý sin, định lý cosin, công thức tính độ dài đường trung tuyến, 5 công thức tính diện tích tam giác vào giải một số bài toán liên quan đến tam giác. Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán. Về tư duy và thái độ Tích cực hoạt động dưới sự hướng dẫn của Thầy. Mạnh dạn trình bày ý kiến của cá nhân về những vấn đề đã thảo luận trong nhóm lên bảng. Rèn luyện hoạt động trí tuệ : phân tích, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Soạn bài và xem lại giáo án trước giờ lên lớp. Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, chia nhóm, cử nhóm trưởng. Học sinh : Đọc sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, ghi lại những vấn đề cần trao đổi. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ : Phát biểu hệ thức lượng trong tam giác vuông ? 2. Bài mới Hoạt động bài mới HĐ Nội dung bài giảng ¥ Hãy viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông ? Hệ qủa : Đường chéo hình vuông cạnh a : . Đường cao tam giác đều cạnh a : . < 1. Định lý hàm số sin : Trong một tam giác, tỉ số giữa một cạnh và sin của góc đối diện với cạnh đó bằng đường kính đường tròn ngoại tiếp tam giác . Ta chứng minh : . Nếu thì . Nếu A ¹ 900 . Gọi D là điểm xuyên tâm đối của B thế thì : BD = 2R và tam và tam giác BDC vuông tại C. Góc A và góc D hoặc là bằng nhau hoặc là bù nhau. Nên : sinA = sinD (1). Xét DCBD có : , a = BC = AD.sinD = 2R.sinA hay . ¥ Cho tam giác đều ABC cạnh a. Hãy tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó ? [ Ví dụ 1 : Cho DABC có , và cạnh cm. Tính góc A, các cạnh còn lại và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. Bài giải Ta có nên . Theo định lý hàm số sin . Suy ra : ; ; . [ 2. Định lý hàm số cosin : a) Bài toán : Cho DABC biết , và góc A. Hãy tính cạnh BC ? Chứng minh ; . b) Trong một tam giác, bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh còn lại trừ hai lần tích hai cạnh ấy với cosin của góc xen giữa hai cạnh đó. c) Hệ quả : ; ; . ¥ d) Áp dụng : Cho DABC biết , , . Gọi , , là độ dài các đường trung tuyến vẽ lần lượt từ các đỉnh A, B, C. Ta có : [ Áp dụng đinh lý hàm số cosin vào DAMB ta có : , mà ; Nên : . ¥ Cho DABC biết , , . Hãy tính ? < 3. Công thức tính diện tích tam giác a) ; b) ; c) ; d) ; e) , Hê-rông. [ Xuất phát từ , mà nên ; Theo định lý hàm số sin : nên . ¥ Ví dụ : Cho tam giác ABC biết , và . Tính diện tích tam giác ABC; Tính bán kính đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. [ Bài giải Ta có ; . ; . [ 4. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc Bài toán 1 : Cho tam giác ABC biết , , . Tính góc A, hai cạnh b, c . Bài giải , , . [ Bài toán 2 : Cho DABC biết , , . Tính cạnh c, hai góc A, B. Bài giải Þ ; ; . [ Bài toán 3 : Cho DABC biết , , . Tính A, B, C . Bài giải ; , . [ Ứng dụng 1 : Đo chiều cao một cái tháp mà ta không thể đến được chân tháp. Giả sử là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp, người ta chọn hai điểm A, B trên mặt đất sao cho A, B, C thẳng hàng. Ta đo khoảng cách và các góc , .Khi đó chiều cao của tháp được tính như sau. Bài giải Xét DABD : , mà . Do đó ; Xét tam giác vuông ACD có . [ Ứng dụng 2 : Để tính khoảng cách từ một điểm A trên bờ sông đến một gốc cây C trên một cù lao giữa sông. Ngưòi ta chọn một điểm B cùng ở trên bờ với A sao cho từ A và B đều có thể nhìn thấy điểm C. Ta đo khoảng cách , , . Khi đó khoảng cách AC được tính như sau : Bài giải Ta có : nên . . 3. Hoạt động nối tiếp : Nắm vững định lý, công thức. Bài tập : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 trang 59. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544.Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Soạn ngày 27 tháng 12 năm 2009 Ngày dạy : .................................. Tiết : 8, 9, 10 * LUYỆN TẬP * I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức Củng cố định lý sin, định lý cosin, công thức tính độ dài đường trung tuyến trong một tam giác. Củng cố 5 công thức tính diện tích tam giác và một số trường hợp giải tam giác. Về kỹ năng Áp dụng được định lý sin, định lý cosin, công thức tính độ dài đường trung tuyến, 5 công thức tính diện tích tam giác vào giải một số bài toán liên quan đến tam giác. Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán. Về tư duy và thái độ Tích cực hoạt động dưới sự hướng dẫn của Thầy. Mạnh dạn trình bày ý kiến của cá nhân về những vấn đề đã thảo luận trong nhóm lên bảng. Rèn luyện hoạt động trí tuệ : phân tích, so sánh, khái quát hóa. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Soạn bài và xem lại giáo án trước giờ lên lớp. Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, chia nhóm, cử nhóm trưởng. Học sinh : Đọc sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, ghi lại những vấn đề cần trao đổi. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ : Phát biểu định lý hàm số sin, cosin ? 2. Bài mới Hoạt động bài mới HĐ Nội dung bài giảng [ Bài 1.59 : Cho tam giác ABC vuông tại A, và cạnh . Tính C, b, c và . ; ; ; . Bài 2.59 : Cho tam giác ABC biết cạnh , , . Tính A, B, C. Þ; Þ; . Bài 3.59 : Cho tam giác ABC có , , . Tính cạnh a, góc B, C. Þ; Þ; . Bài 4.59 : Tính diện tích tam giác có số đo các cạnh lần lượt là 7, 9, 12. ; . Bài 5.59 : Cho tam giác ABC có . Tính cạnh BC cho biết và . Þ. Bài 6.59 : Cho tam giác ABC có cạnh , , . a) Tam giác đó có góc từ không ? b) Tính độ dài trung tuyến MA của tam giác ABC đó. a) Nếu tam giác đó có góc tù thì góc đó phải đối diện với cạnh lớn nhất là , ta có : Þ đây là góc tù ! b) Þ . Bài 7.59 : Tính góc lớn nhất của tam giác ABC biết a) Các cạnh , , . b) Các cạnh , , . a) Vì cạnh lớn nhất nên góc C lớn nhất, ta có : Þ. b) Vì cạnh lớn nhất nên góc A lớn nhất, ta có : Þ. Bài 8.59 : Cho tam giác ABC biết cạnh , và . Tính góc A, bán kính R của đường tròn ngoại tiếp, cạnh b và c tam giác. . Vì Þ ; ; . Bài 9.59 : Cho hình bình hành ABCD có , , và . Chứng minh rằng : . . 3. Hoạt động nối tiếp : Nắm vững định lý, công thức. Chuẩn bị bài : “ Ôn tập chương 2 ”. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544.Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Soạn ngày 16 tháng 01 năm 2008 Ngày dạy : ................................... Tiết : 11 * ÔN TẬP CHƯƠNG II * I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức Hệ thống kiến thức trong chương. Về kỹ năng Áp dụng được định lý sin, định lý cosin, công thức tính độ dài đường trung tuyến, 5 công thức tính diện tích tam giác vào giải một số bài toán liên quan đến tam giác. Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán. Về tư duy và thái độ Tích cực hoạt động dưới sự hướng dẫn của Thầy. Mạnh dạn trình bày ý kiến của cá nhân về những vấn đề đã thảo luận trong nhóm lên bảng. Rèn luyện hoạt động trí tuệ : phân tích, so sánh, khái quát hóa. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Soạn bài và xem lại giáo án trước giờ lên lớp. Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, chia nhóm, cử nhóm trưởng. Học sinh : Đọc sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, ghi lại những vấn đề cần trao đổi. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ : Phát biểu công thức tính diện tích tam giác ? 2. Bài mới Hoạt động bài mới Hệ qủa : Đường chéo hình vuông cạnh a : . Đường cao tam giác đều cạnh a : . 1. Định lý hàm số sin : Trong một tam giác, tỉ số giữa một cạnh và sin của góc đối diện với cạnh đó bằng đường kính đường tròn ngoại tiếp tam giác . 2. Định lý hàm số cosin : Trong một tam giác, bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh còn lại trừ hai lần tích hai cạnh ấy với cosin của góc xen giữa hai cạnh đó. c) Hệ quả : ; ; . 3. Công thức tính diện tích tam giác a) ; b) ; c) ; d) ; e) , Hê-rông. 3. Hoạt động nối tiếp : Nắm vững định lý, công thức. Chuẩn bị bài : “ Kiểm tra chương 2 ”. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544.Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Soạn ngày 16 tháng 01 năm 2008 Ngày dạy : ................................... Tiết : 12 * KIỂM TRA CHƯƠNG II * I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức Hệ thống kiến thức trong chương. Về kỹ năng Áp dụng được định lý sin, định lý cosin, công thức tính độ dài đường trung tuyến, 5 công thức tính diện tích tam giác vào giải một số bài toán liên quan đến tam giác. Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán. Về tư duy và thái độ Tích cực hoạt động dưới sự hướng dẫn của Thầy. Mạnh dạn trình bày ý kiến của cá nhân về những vấn đề đã thảo luận trong nhóm lên bảng. Rèn luyện hoạt động trí tuệ : phân tích, so sánh, khái quát hóa. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Soạn bài và xem lại giáo án trước giờ lên lớp. Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, chia nhóm, cử nhóm trưởng. Học sinh : Đọc sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, ghi lại những vấn đề cần trao đổi. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới Hoạt động bài mới Cho tam giác ABC có , cạnh , cạnh . a) Tính cạnh BC. ( 2 điểm ) b) Tính diện tích S của tam giác ABC. ( 2 điểm ) c) Xét xem góc B tù hay nhọn. ( 2 điểm ) d) Tính độ dài đường cao AH. ( 2 điểm ) e) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác. ( 2 điểm ). 3. Hoạt động nối tiếp : Nắm vững định lý, công thức. Chuẩn bị bài : “ Ôn tập chương 2 ”. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544.Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Nguyễn Bá Tùng - 235/1 Mai Hắc Đế, TP Buôn Ma Thuột. Phone 0500 3856932 - Mobil 0978 150 544. Soạn ngày 06 tháng 02 năm 2008 Ngày dạy : .................................. * PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG * Tiết : 03, 14, 15 * PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG * I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức Hiểu vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương của đường thẳng; cách viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng. Hiểu được điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau. Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; góc giữa hai đường thẳng. Về kỹ năng Viết được phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng khi biết một điểm và phương của nó hoặc hai điểm của nó. Xác định được tọa độ của vectơ pháp tuyến nếu biết tọa độ của vectơ chỉ phương và ngược lại. Biết chuyển đổi giữa phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng. Biết sử dụng công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; tính được số đo của góc giữa hai đường thẳng. Về thái độ Tích cực hoạt động dưới sự hướng dẫn của thầy. Mạnh dạn trình bày ý kiến của cá nhân về những vấn đề đã thảo luận trong nhóm. Rèn luyện hoạt động trí tuệ : phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Soạn bài và xem lại giáo án trước giờ lên lớp. Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, chia nhóm, cử nhóm trưởng. Chuẩn bị hệ thống bài toán, câu hỏi và giấy in sẵn. Học viên : Đọc trước bài học ở sách giáo khoa, ghi lại những vấn đề cần trao đổi. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ : Phát biểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng ? 2. Bài mới Hoạt động bài mới HĐ Nội dung bài giảng ¥ Trong mặt phẳng cho đường thẳng D là đồ thị của hàm số . Tìm tung độ của hai điểm và nằm trên D, có hoành độ lần lượt là 2 và 6. Cho vectơ , chứng tỏ cùng phương với . < 1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng Định nghĩa : Vectơ gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng D nếu và giá của nó song song hoặc trùng với đường thẳng D. Ghi nhớ : Nếu là vectơ chỉ phương của đường thẳng D thì vectơ cũng là vectơ

File đính kèm:

  • docHH10K2.09.doc