A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Giúp học sinh nắm được những kiến thức về hệ tọa độ đêcac vuông góc, tọa độ của vectơ, của một điểm trên hệ trục tọa độ.
- Học sinh biết cách vận dụng các tính chất , các định lý vào bài tập đơn giản.
- Rèn tính cẩn thận , chính xác, óc tư duy lôgich khi giải toán.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài, phấn màu, dụng cụ giảng dạy.
- Học sinh: Soạn bài, dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 năm học 2001- 2002 Tiết 12 Hệ trục toạ độ đề các vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 3/10/2001
Tiết chương trình: 12
Tên bài dạy HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ ĐỀ CÁC VUÔNG GÓC
MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp học sinh nắm được những kiến thức về hệ tọa độ đêcac vuông góc, tọa độ của vectơ, của một điểm trên hệ trục tọa độ.
Học sinh biết cách vận dụng các tính chất , các định lý vào bài tập đơn giản.
Rèn tính cẩn thận , chính xác, óc tư duy lôgich khi giải toán.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn bài, phấn màu, dụng cụ giảng dạy.
Học sinh: Soạn bàiø, dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Ổn định lớp: Ổn định, kiểm diện
2/ Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Phát biểu định lý về tọa độ của một vectơ ? ( Tọa độ của một vectơ bằng tọa độ điểm cuối trừ đi tọa độ điểm đầu. với a, b là tọa độ của A, B).
Câu 2: Phát biểu hệ thức Salơ ?
3/ Nội dung bài mới:
I/ Hệ trục tọa độ vuông góc:
Định nghĩa: Hai trục tọa độ x/ox và y/oy vuông góc với nhau( tại gốc o) với vectơ đơn vị trên x/ox là và trên y/oy là lập thành một hệ gọi là hệ trục tọa độ vuông góc, gọi tắt là hệ tọa độ , viết tắt là hệ Oxy.
x/ox gọi là trục hoành.
y/oy gọi là trục tung.
II/ Tọa độ của vectơ::
Định lý: Trên mp với hệ tọa độ Oxy cho một vectơ tùy ý. Khi đó có duy nhất một cặp số thực x và y sao cho
b)Định nghĩa: Nếu thì cặp số x và y được gọi là tọa độ của vectơ đối với hệ tọa độ Oxy, và viết
.Số x gọi là hoành độ , số y gọi là tung độ
c)Tính chất:
Nếu , thì :
a)
b)
c)
d)
Chứng minh:
a)Theo định nghĩa: ; vậy
.Vậy
chứng minh tương tự.
d)Ta có .
.Tương tự
Từ đó ta có:.Do vậy
4/ Củng cố:
Thế nào là hệ trục toạ độ Descar vuông góc?
Thế nào là toạ độ của một vectơ?
Viết toạ độ của các vectơ sau:
5/ Dặn dò:
Về nhà học bài, làm bài tập 1,2,3 trang 23 và 24 sgk
Soạn tiếp bài “ hệ trục toạ độ Descar vuông góc”
Trình bày bảng – vấn đáp
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm.
y
F N
M E
x
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh
_ Nếu và cùng phương thì:
_ Nếu và cùng phương thì:
_ Nếu không cùng phương với và. Vẽ: . Dựng hình chữ nhật MENF sao cho ME // với trục hoành; MF // với trục tung. Ta có: . Theo quy tắc hình bình hành:
Giáo viên gợi ý hướng dẫn học sinh chứng minh các tính chất của toạ độ vectơ.
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm.
Giáo viên hướng dẫn bài tập về nhà để các em có thể tự giải được ở nhà .
RÚT KINH NGHIỆM:
Học sinh đa số các em nắm được kiến thức trọng tâm của bài học. Khi biểu diện một vecto7 trên hệ trục toạ độ giáo viên chú ý rèn cho học sinh tính chính xác .
Nếu còn thời gian có thể hướng dẫn một số bài tập để các em có thể về nhà tự làm được .
File đính kèm:
- Tiet 12'.doc