A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Giúp cho học sinh hệ thống hoá toàn bộ kiến thức chương I : xác định toạ độ của một vectơ , toạ độ của một điểm. Tính chu vi diện tích tam giác.
- Rèn cho học sinh kỹ năng giải bài tập về vectơ , tư duy logcih , tinmh1 chính xác , cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo viên soạn bài, nghiên cứu bài tập ,dụng cụ giảng dạy.
- Học sinh: Làm bài tập ôn,dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 năm học 2001- 2002 Tiết 15 Bài tập ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/10/2001
Tiết chương trình: 15
Tên bài dạyÏ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I
MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Giúp cho học sinh hệ thống hoá toàn bộ kiến thức chương I : xác định toạ độ của một vectơ , toạ độ của một điểm. Tính chu vi diện tích tam giác.
Rèn cho học sinh kỹ năng giải bài tập về vectơ , tư duy logcih , tinmh1 chính xác , cẩn thận.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo viên soạn bài, nghiên cứu bài tập ,dụng cụ giảng dạy.
Học sinh: Làm bài tập ôn,dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Ổn định lớp:
- Kiểm diện sỉ số , ổn định tổ chức lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
- Cho biết các dấu hiệu để nhận biết tứ giác là hình bình hành ?
- Cho biết công thức tìm toạ độ trung điểm của một đoạn thẳng
- Cho biết qui tắc ba điểm về phép cộng các vectơ?
- Cho biết định lý về phép chia đoạn thẳng theo tỉ số cho trước?
3/ Nội dung bài mới:
Bài 1/24:
Ta có : AH ^ BC (gt)
B’C ^ BC ( Vì góc B’CB bằng 1V góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Do đó AH // B’C (1)
Tương tự CH ^ AB ; B’A ^ AB ( Vì BAB’ bằng 1V, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Suy ra AH = B’C và AB’ = HC (cạnh đối của hình bình hành AB’CH)
Vậy , và
Bài 2/24:
Chứng minh rằng:
Theo Qui tắc ba điểm ta có :
I J = IB+ BD + DJ = IB + BC + CJ
2IJ = (IA+IB) +AC + BD + ( CJ+DJ)
= ( IA+IB)+AD+BC+(DJ+CJ)
Mà IA+IB = 0 ; DJ+CJ= 0 ( Vì I và J là trung điểm của AB, CD
Nên 2IJ = AC+BD = AD+BC
Chứng minh rằng
GA +GB +BC = 0
Ta có :
2GI = GA + GB ( vì GI là trung tuyến của tam giác AGB )
2GI = GC + GD (vì GJ là trung tuyến của tam giác GCD)
Þ 2(GI+GJ) = GA+GB+GC+GD
Mà : GI + GJ = 0 ( Vì G là trung điểm của IJ)
Nên 2.0 = GA+GB+GC+GD
Vậy : GA+GB+GC+GD = 0
Chứng minh rằng:
Ba doạn thẳng IJ,PQ, MN có chung trung điểm
Dùng toạ độ : Gọi A(a1,a2), B(b1,b2) , C(c1,c2), D(d1,d2 ) Dễ thấy toạ đô trung điểm của ba đoạn thẳng IJ,MN,PQ đều là:
()
Vậy ba đoạn thẳng IJ,PQ,MN có chung trung điểm là G.
4/ Cũng cố:Giáo viên cho học sinh hệ thốâng lại các dạng bài tập đã giải và cho biết phương pháp giải của từng dạng bài tập trên.
5/ Dặn dò: Học bài và làm các bài tập 3,4,5 trang 25 sách giáo khoa .
Giáo viên gọi lớp trưởng cho điểm danh ở góc bảng.
Pháp vấn – Gợi mở
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm.
( Chú ý giáo viên có thể hỏi nhiều đối tượng đểcảø lớp đều quan tâm xây dựng bài)
A
H B’
O
B C
Giáo viên hường dẫn chi tiết phương pháp vẽ hình cụ thể, chú ý đảm bào tính chính xác và cẩn thận.
Bài 2 học sinh có thể giải theo cách khác :
AC = AD + DC (1)
BD = BC + CD (2)
CD = - CD (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra
AC + BD = AD + BC
Mặt khác AC = AI + IJ + JC
BD = BI + IJ + JD
Mà AI + BI = 0
AC + BD = 2 IJ
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh
Chứng minh rằng
GA +GB +BC = 0 Mặt khác 2GI = GA + GB
Do đó:
2GI = GC + GD Mà : GI + GJ = 0
Do vậy :
GA+GB+GC+GD = 0
c) gọi học sinh tìm toạ độ của điểm I,J,M,N,P,Q
I = (a1+b1/2;a2+b2/2)
J = (c1+d1/2;c2+d2/2)
M = (a1+d1/2;a2+d2/2)
N = (b1+c1/2;b2+c2/2)
P = (a1+c1/2;a2+c2/2)
Q = (b1+d1/2;b2+d2/2)
Vậy điểm G có toạ độ là
G()
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm.
RÚT KINH NGHIỆM:
Học sinh đa số nắm được kiến thức trong tâm của bài học , giáo viên hướng dẵn cho học sinh vẽ hỉnh một cách chính xác, chú ý cần đảm bảo chính xác khi sử dụng các ký hiệu về vectơ.
File đính kèm:
- tiet 15.doc