A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Giúp học sinh củng cố và đào sâu kiến thức đã học về tích vô hướng của hai vectơ
- Rèn luyện kỉ năng tính toán ,tính nhạy bén, chính xác .
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo viên soạn bài, nghiên cứu bài tập ,dụng cụ giảng dạy.
- Học sinh: Làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 năm học 2001- 2002 Tiết 25 Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /1 /2001
Tiết chương trình: 25
Ngày dạy:
Tên bài dạyÏ BÀI TẬP
MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Giúp học sinh củng cố và đào sâu kiến thức đã học về tích vô hướng của hai vectơ
- Rèn luyện kỉ năng tính toán ,tính nhạy bén, chính xác .
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo viên soạn bài, nghiên cứu bài tập ,dụng cụ giảng dạy.
Học sinh: Làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Ổn định lớp:
- Kiểm diện sỉ số , ổn định tổ chức lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu công thức tính tích vô hướng của hai vectơ ?
- Nêu biểu thức toạ độ của tích vô hướng ?
3/ Nội dung bài mới:
Bài 1:
DABC vuông tại A có AB = a ; BC = 2a Nên Ð B = 600 , Ð C = 300 , cạnh AC = a
AB.AC = a.acos 900 = 0
AC.CB = a.2a.cos 1500
= a.2a.cos ( 1800 - 300)
= - 2.a2.cos 300 = -3a2.
AB.BC = a.2a.cos 1200 = -a2.
Bài 2:
Đẳng thức a) đúng
Đẳng thức b);c) sai ( vì vế trái là một vectơ, còn vế phải là một số )
Bài 3:
Ta có : a.b = ½a½.½b½cos (a,b)
Þ (a,b) 2 = [½a½.½b½ cos(a,b)] 2
= a2.b2 . cos2a ( với a là góc (a,b) )
Þ Đẳng thức (a,b) 2 = a2.b2 đúng .
Û cos2 a = 1 Þ cosa = ± 1.
Suy ra a = 00 hoặc a = 1800
Vậy đẳng thức (a,b) = a2.b2 đúng khi và chỉ khi a và b cùng phương.
Bài 4:
Ta có :
DA.BC+ DB.CA + DC.AB = 0.
DA( (DC-DB) + DB(DA-DC)+ DC(DB-DA)
= DA.DC-DA.DB+DB.DA-DB.DC+DC.DB-DC.DA = 0 .
Bài 5:
Gọi D là giao điểm của hai đường cao kẻ từ A và B , ta có :
AD ^ BC và BD ^ AC nên:
DA.BC = DB.CA = 0 Suy ra :
DC.AB = 0 Vậy CD ^ AB
Bài 5:
Chứng minh : BC.AD+CA.BE+AB.CF = 0
Áp dụng Tính chất về trung tuyến :
2AD = AB + AC Þ AD = 1/2( AB+AC)
BE = 1/2 (BA+BC) ; CF = 1/2 (CA+CB)
BC.AD = 1/2 BC (AB+AC) (1)
CA.BE = 1/2 CA (BA+BC) (2)
AB.CF = 1/2 AB (CA+CB) (3)
Cộng (1) , (2), và (3) theo từng vế :
BC.AD +CA.BE + AB.CF
= 1/2 [ BC (AB+AC+CA(BA+BC)+AB(CA+CB)]
= 1/2 (BC.AB+BC.AC+CA.BA-AC.BC-CA.BA-AB.BC ) = 0 .
Bài 9/45:
AB = (2-1;4 -1) = (1;3)
AC = (10 –1; -2 –1 ) = (9; - 3)
Þ AB.AC = (1.9 + 3(-3) ) = (9-9) = 0
Þ AB ^ AC Hay DABC vuông tại A
BA = (1 – 2; 1 - 4 ) = (-1 ; - 3)
BC = (10 –2; -2 – 4) = (8; - 6 )
Þ BA.BC = (- 1.8+(-3).(-6)) = (-8 + 18) = 10
BA =
BC =
Từ BA.BC = BA.BC cos B
Þ cosB =
Tương tự: CA = (1 – 10; 4-(-2)) = (-8; +6)
CA.CB = (-9(-8)+3.6) = (72+18) = 90
CA =
CB =
CA.CB = CA.CB cos C
Þ cosC =
Cos B =
4/ Cũng cố:
- Giáo viên gọi học sinh tóm tắt phương pháp giải toán .( tìm công thức tính tích vô hướng ta suy ra
cos(a,b) =
Nếu a = (x1,y1 ) , b = (x2,y2) thì
Cos(a,b) =
5/ Dặn dò:
- Về giải lại các bài tập đã giải
- Soạn trước bài 4 “ Hệ thức lượng tronh tam giác”
Giáo viên gọi lớp trưởng cho điểm danh ở góc bảng.
Pháp vấn – Gợi mở nêu vấn đề.
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm.
1/ Cho tam giáic ABC vuông tại A , AB = a , BC = 2a Dựa vào định nghĩa tính :
BA.AC, AC.CB, AB.BC
- Nêu công thức tính tích vô hướng của hai vectơ?
- Áp dụng tính các tích vô hướng sau:
BA.AC, AC.CB, AB.BC ?
2/ Các đẳng thức sau đúng hay sai?
a) ½a½=
b) a = = ½a½
c) a = ±½a½
Đẳng thức :
(a,b) = a2 . b2 đúng trong trường hợp nào?
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm.
A
D
B C
Bài 5:
Tam giác ABC có AD , BE,CF Chứng minh rằng:
BC.AD+CA.BE+AB.CF = 0
A
F E
B D C
y
B
A
0 x
C
9/ a) Cho A(1;1) , B(2;4) , C (10; - 2 ) . Chứng minh tam giác ABC vuông ?
b) Tính tích vô hướng của BA.BC? Tính cosB? Tính cosC?
- Viết công thức tính toạ độ của một vectơ ?
- Công thức tính tích vô hướng của hai vectơ?
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm.
- Áp dụng công thức trên ta tính cos(a,b)?
( dựa vào chiều dài các cạnh của tam giác)
- Giáo viên gọi nhiều đối tượng khác nhau để thu hút nhiều đối tượng trong lớp xây dựng bài.
- Từ công thức tích vô hướng của hai vectơ ta suy ra công thức sau:
cos(a,b) =
- Giáo viên gọi học sinh hệ thống lại các bài tập đã sửa ở trên và nêu phương pháp giải của từng bài tập
- Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh sửa các bài tập về nhà còn lại
RÚT KINH NGHIỆM:
Học sinh đa số nắm được kiến thức trọng tâm của bài học ở mức độ trung bình
Cần khắc sâu các công thức cơ bản về vectơ, và các phép biến đổi công thức .
File đính kèm:
- Tiet 25.doc