A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- - Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản các định lý về côsin, định lý sin trong tam giác, các công thức về diện tích tam giác, các tính chất về đường trung tuyến trong tam giác .
- Rèn luyện cho học sinh có thói quen chứng minh một định lý , áp dụng định lý vào chứng minh một bài toán đơn giản.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo viên soạn bài, phấn màu,dụng cụ giảng dạy.
- Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 năm học 2001- 2002 Tiết 26 Các hệ thức trong tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /1 /2001
Tiết chương trình: 26
Ngày dạy:
Tên bài dạyÏ CÁC HỆ THỨC TRONG TAM GIÁC
MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản các định lý về côsin, định lý sin trong tam giác, các công thức về diện tích tam giác, các tính chất về đường trung tuyến trong tam giác .
Rèn luyện cho học sinh có thói quen chứng minh một định lý , áp dụng định lý vào chứng minh một bài toán đơn giản.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo viên soạn bài, phấn màu,dụng cụ giảng dạy.
Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Ổn định lớp:
- Kiểm diện sỉ số , ổn định tổ chức lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các công thức về tính tích vô hướng của hai vectơ?
- Nêu các hệ thức lượng trong tam giác vuông? ( đã học ở hình học lớp 8)
3/ Nội dung bài mới:
I/ Các kí hiệu:
Cho tam giác ABC. Gọi a,b,c lần lượt là độ dài các cạnh BC,AC,AB . ha, hb, hc lần lượt là độ dài các đường cao từ A,B,C . R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
r: bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC
p: là nửa chu vi tam giác ABC
p =
II/ Định lý côsin trong tam giác:
Định lý:
Với mọi tam giác ABC ta có :
a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA
b2 = a2 + c2 – 2 ac.cosB
c2 = a2 + b2 – 2 ab.cosC
Chứng minh : sgk
II/ Định lý sin trong tam giác :
Định lý:
Trong tamgiác ABC với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp , ta có:
Chứng minh : sgk
Ví dụ:
DABC có b+c = 2a . Chứng minh rằng:
2sinA = sinB + sinC
Thay a = 2RsinA ; b = 2RsinB; c = 2RsinC
Và b + c = 2a
Þ 2RsinB + 2RsinC = 2.2 RsinA
Þ sinB + sinC = 2sinA
4/ Cũng cố:
- Giáo viên gọi học sinh lần lượt nhắc lại các công thức đã học :
+ Định lý hàm số sin, hàm số cosin
( giáo viên nêu các câu hỏi học sinh trả lời, giáo viên sửa và cho điểm khuyến khích.
5/ Dặn dò:
- Về học bài và làm các bài tập : 1,2,3,4 trang 51 và 52 sgk.
Giáo viên gọi lớp trưởng cho điểm danh ở góc bảng.
Pháp vấn – Gợi mở , nêu vấn đề.
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm.
A
c ha ma
B H M C
Định lý cosin giúp ta tính được một cạnh của tam giác khi biết chiều dài hai cạnh kia và góc giữa chúng.
A
O A’
B C
S = 1/2ar + 1/2br +1/2 cr
= 1/2 ( a+b+c) = pr
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm.
Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh trước bài tập ở nhà để học sinh có thể tự giải được ở nhà.
RÚT KINH NGHIỆM:
- Học sinh nắm được kiến thức trọng tâm của bài học, giáo viên chú ý hướng dẫn học sinh biết phân biệt các đường trong tam giác để giúp học sinh biết phân biệt các công thức .
- Hướng dẫn cho học sinh biết biến đổi các công thức định lý hàm số sin,hàm số cosin và biết vận dụng vào các bài tập cụ thể.
File đính kèm:
- Tiet 26.doc