A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức đã học về về hệ thức lượng trong tam giác
- Giúp học sinh có kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào việc giải các bài tập
- Rèn cho học sinh năng lự tư duy lôgic, tính cẩn thân nhạy bén khi sử dung các công thức
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:Nghiên cứu bài tập, phấn màu, dụng cụ giảng dạy.
- Học sinh: Làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 năm học 2001- 2002 Tiết 28 Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /1 /2001
Tiết chương trình: 28
Tên bài dạyÏ BÀI TẬP
MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức đã học về về hệ thức lượng trong tam giác
- Giúp học sinh có kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào việc giải các bài tập
- Rèn cho học sinh năng lự tư duy lôgic, tính cẩn thân nhạy bén khi sử dung các công thức
CHUẨN BỊ:
Giáo viên:Nghiên cứu bài tập, phấn màu, dụng cụ giảng dạy.
Học sinh: Làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Ổn định lớp:
- Kiểm diện sỉ số , ổn định tổ chức lớp.
2/ Kiểm tra bài củ:
- Phát biểu tính chất về độ dài đường trung tuyến ?
- Aùp dụng : Cho tam giác ABC biết :
a = 3, b = 4, c = 6 . Tính ma, mb, mc?
3/ Nội dung bài mới:
Bài 1:
a2 = b2 + c2 – 2b.c cosA
= 72+52 – 2.7.5.= 32.
Þ a =
Aùp dụng hệ thức : Sin2A = 1 - cos2A
= 1 -
SABC = 14; R =
Tam giác ABC có :
ma2 =
p=
Dùng công thức Hêrông:
Bài 2:
AC2 = AB2 + BC2 – 2AB.BC cos B
Þ cosB = Trong tam giác ABC ta có :
AM2 = AB2+BM2 – 2AB.BM cosB
= 113 – 112.
Bài 3:
a) a = b cos C + c cosB Từ: cosB =
Vậy: a = bcos C + c cosB
Bài 5:
Ta có :
Cộng (1), (2), và (3) theo từng vế:
ma2+ mb2+ mc2 =
Bài 7:
Aùp dụng: A=(1;-2), B=(-2;3),C(0;4)
Þ =(-2-1;3-(-2)) = (-3;5)
= (0-1; 4-(-2)) = (-1;6)
2 = (-3)2 + 52 = 34
2 = (-1)2 + 6 2 = 37
. = = -3(-1) + 5.6 = 3 +30 = 33
Þ SABC =
4/ Cũng cố:
Giáo viên gọi học sinh hệ thống lại các bài tập đã sửa. Nêu lại cách giải cho từng bài tập
5/ Dặn dò:
- Xem kỹ các bài tập đã giải , giải tiếp các bài tập còn lại.
- Xem bài 5 “ giải tam giác và ứng dụng”
Giáo viên gọi lớp trưởng cho điểm danh ở góc bảng.
Pháp vấn – Gợi mở , nêu vấn đề.
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lơì, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh
Giáo viên gọi học sinh đọc bài tập
Gọi học sinh khác nhận xét và cho điểm
- Nêu các công thức về định lý hàm số côsin?
- Giáo viên chú ý hướng dẫn cho học sinh biết cách tính giá trị của biểu thức
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình
A
c b
ma2
B a C
H
Hãy nêu công thức Hêrông về tính diện tích của tam giác
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng sửa bài tập số 2.
- Aùp dụng định lý hàm số côsin trong tam giác ABC
AC2 = AB2 + BC2 – 2AB.BC cos B
Thay các giá trị đã biết vào ta tính được kết quả : cosB =
Bài 3:
Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta đều có:
a = bcos C + c cosB
- Giáo viên gợi ý học sinh giải.
Bài 5: Cm rằng trong mọi tam giác ABC ta đều có:
ma2+ mb2+ mc2 =
- Dựa vào tính chất đường trung tuyến trong tam giác ta có:
Ta cm tính chất trên.
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh
A
b c
B C
b
giáo viên có thể hướng dẫn học sinh trước bài tập ở nhà để học sinh có thể tự giải được ở nhà.
RÚT KINH NGHIỆM:
Học sinh đa số nắm được bài tập đã sửa, các học sinh làm bài tập còn ít .
- Cần rèn thêm cho học sinh các cách giải và trình bày giải.
File đính kèm:
- Tiet 28.doc