A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- - Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản đã học trong học kỳ I : Các kiền thức về vectơ, các định lý về hệ thức lượng trong tam giác, tích vô hướng, các bài tập về giải tam giác .
- Biết vận dụng các kiến thức vừa học vào giải một số bài toán thực tế .
Rèn luyện kỉ năng tính toán ,tính nhạy bén, cẩn thận, năng lực tư duy sáng tạo
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo viên soạn bài, nghiên cứu bài tập ôn tập ,dụng cụ giảng dạy.
- Học sinh: Làm bài tập ôn tập ở nhà,dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 năm học 2001- 2002 Tiết 33 Bài tập ôn học kỳ i (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /12/2001
Tiết chương trình: 33
Tên bài dạyÏ BÀI TẬP ÔN HỌC KỲ I (tt)
MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản đã học trong học kỳ I : Các kiền thức về vectơ, các định lý về hệ thức lượng trong tam giác, tích vô hướng, các bài tập về giải tam giác .
Biết vận dụng các kiến thức vừa học vào giải một số bài toán thực tế .
Rèn luyện kỉ năng tính toán ,tính nhạy bén, cẩn thận, năng lực tư duy sáng tạo
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo viên soạn bài, nghiên cứu bài tập ôn tập ,dụng cụ giảng dạy.
- Học sinh: Làm bài tập ôn tập ở nhà,dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Ổn định lớp:
- Kiểm diện sỉ số , ổn định tổ chức lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu các công thức lượng giác cơ bản?
- Hãy cho biết dấu của các tỉ số lượng giác?
3/ Nội dung bài mới:
Bài tập 1:
Tg a = 2 Þ sina = 2.cosa
Vậy tga = 3 .
Bài 2:
Tính giá trị biểu thức :
3 – sin 900 + 2.cos2 600 – 3tg2 450 .
= 3 – 1 + 2. ()2 – 3 . 1 = -
Bài 3:
Chứng minh : sin4 x + cos4x = 1 – 2.sin2x.cos2x
Giải :
sin4 x + cos4x = (sin2x) + ( cos2x)
= (sin2x + cos2x) 2 – 2. Sin2x.cos2x
= 1 – 2. Sin2x. cos2x (Đpcm)
Bài 4: Chứng minh rằng :
Giải :
Ta có:
Bài 5:
Trong mặt phẳng Oxy cho A (1;-2); B (0; 4);
C (3; 2) Tìm toạ độ của điểm M Biết :
= 2 -3
Û (xM – xC; yM – yC) = 2(xB – xA; yB – yA) – 3.
(xC – xA; yC – yA)
Û ((xM – 3; yM – 2) = 2(-1; 4+2) –3( 3-1;2+2)
Vậy toạ độ của diểm M (-5;2) .
4/ Cũng cố:
- Giáo viên gọi học sinh cho tóm tắt lại các kiến thức cơ bản liên quan đến các bài tập đã sửa.
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các công thức lượng giác cơ bản.
5/ Dặn dò:
- Về ôn lại toàn bộ các kiền thức đã ôn, làm lại các bài tập ôn tập.
- Chuẩn bị ôn tập tốt để thi khảo sát chất lượng học kỳ I.
Giáo viên gọi lớp trưởng cho điểm danh ở góc bảng.
Pháp vấn – Gợi mở, Nêu vấn đề.
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh
- Cách 2:
cos a ¹ 0 A =
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh
Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 3 : Chứng minh :
sin4 x + cos4x = 1 – 2.sin2x.cos2x
- Hãy cho biết phương pháp để giải bài tập nầy?
sin4 x + cos4x = (sin2x) + ( cos2x)
= (sin2x + cos2x) 2 – 2. Sin2x.cos2x
= 1 – 2. Sin2x. cos2x (Đpcm)
b) Chứng minh rằng:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng sửa, nhận xét sửa chửa.
- cho học sinh đọc bài tập số 5, hướng dẫn cho học sinh vẽ đồ thị .
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh
Bài 5:
Trong mặt phẳng Oxy cho A (1;-2); B (0; 4);
C (3; 2) Tìm toạ độ của điểm M Biết :
= 2 -3
- Hãy nêu cách giải ?
- Kiểm nghiệm lại các kết quả lại xem có đúng trên hình vẽ không?
- Chú ý trước khi giải bất kỳ một bài tập nào ta cần xác định bài tập đó đã cho những gì ( giả thiết ) Ta đi tìm cái gì ( kết luận) , để tìm kết luận đó ta cần phải dùng các kiền thức liên quan nào? Sử dụng các kiền thức đó ra sao?…
Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh trước bài tập ở nhà để học sinh có thể tự giải được ở nhà.
RÚT KINH NGHIỆM:
- Học sinh đa số nắm được kiến thức của bài học, còn một số học sinh chuẩn bị bài chưa tốt, giáo viên có kế hoạch thường xuyên kiểm tra các học sinh nầy.
- Giáo viên nên tổ chức cho học sinh ôn tập các kiến thức liên quan trước khi làm bài tập .
File đính kèm:
- Tiet 33.doc