Giáo án Hình học 10 năm học 2001- 2002 Tiết 36 Hệ thức lượng trong đường tròn (tiếp)

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản về phương tích của một điểm đối với một đường tròn, điều kiện cần và đủ để tứ giác nội tiếp một đường tròn. Học sinh biết cách dựng một trục đẳng phương của hai đường tròn.

- Rèn cho học sinh kỹ năng logic, tính cẩn thận, chính xác. Óc thẩm mỹ khi biểu diễn một trục đẳng phương.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Soạn bài, phấn màu, dụng cụ dạy học. Dự đoán tình huống.

- Học sinh: Soạn bài, dụng cụ học tập.

C. TIẾN TRÌNH:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 năm học 2001- 2002 Tiết 36 Hệ thức lượng trong đường tròn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết chương trình: 36 Ngày dạy: Tên bài dạy: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG ĐƯỜNG TRÒN (tt) MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản về phương tích của một điểm đối với một đường tròn, điều kiện cần và đủ để tứ giác nội tiếp một đường tròn. Học sinh biết cách dựng một trục đẳng phương của hai đường tròn. Rèn cho học sinh kỹ năng logic, tính cẩn thận, chính xác. Óc thẩm mỹ khi biểu diễn một trục đẳng phương. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Soạn bài, phấn màu, dụng cụ dạy học. Dự đoán tình huống. Học sinh: Soạn bài, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Ổn định lớp: Ổn định trật tự, kiểm diện sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là phương tích của một điểm đối với một đường tròn ? - Thế nào là trục đẳng phương của hai đường tròn ? ( vẽ hình minh hoạ) 3/ Nội dung bài mới: III/ Cách dựng trục đẳng phương : a) Hai đường tròn cắt nhau: Trục đẳng phương là đường thẳng AB . b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau tại A . Trục đẳng phương là tiếp tuyến chung tại A của hai đường tròn đó. c) Hai đường tròn không cắt nhau: IV/ Một số áp dụng: Ví dụ 1 : Cho hai đường thẳng a, b cắt nhau ở I > Hai điểm A và A’ nằm trên a , hai điểm B và B’ nằm trên b sao cho . Chứng minh rằng bốn điểm: A,B,A’,B’ nằm trên một đường tròn . Giải Gọi (C) là đường tròn đi qua ba điểm A,B,A’. Nó cắt B tại điểm thứ hai B1 . Kho đó ta có: = So sánh với giả thiết suy ra: Vậy B1 trùng với B’ . Vì vậy (C) cũng đi qua B’ Ví dụ 2 : Cho góc xOy và điểm A nằm trên tia Ox, hai điểm B và C nằm trên tia Oy , Sao cho OA2 = OB.OC . Chứng minh rằng đường tròn đi qua ba điểm A,B,C tiếp xúc với Ox tại A. Giải : Giả sử đường tròn đi qua A,B,C cắt tia Ox tại điểm thứ hai A’ . Khi đó ta có: OA. OA’ = OB. OC So sánh với giả thiết suy ra: OA = OA’ vì vậy A trùng với A’ Tức là đường tròn nói trên tiếp xúc với Ox tại A. 4/ Củng cố: - Hãy nêu cách dựng trục đẳng phương của hai đường tròn .Vẽ hình minh hoạ các trường hợp khác nhau của trục đẳng phương của hai đường tròn . - Nêu cách giải các thí dụ 1 và 2 ở trên. 5/ Dặn dò: - Về giải các bài tập 4,5,6,7 . Xem ôn lại toàn bộ các kiến thức trong chương II chuẩn bị tiết tới kiểm tra viết một tiết . - Giáo viên cho lớp trưởng kiểm diện sỉ số học sinh ở góc bảng. - Phương pháp nêu vấn đề kết hợp với đàm thoại gợi mở. D A O O’ B Hai d cắt nhau. Trục đẳng phương là đt AB D A - Trục đẳng phương Là tiếp tuyến chung tại A. D - Trục đẳng phương là D . O O’ A - Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài . Gviên hướng dẫn hs vẽ hình. B’ B1 B I C A A’ - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích và tìm hướng giải - Học sinh nào giải được thí dụ 2? - Còn một số học sinh vẽ hình chưa chính xác Giáo viên hướng dẫn cụ thể . - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình. C y B I O A A’ Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh trước bài tập ở nhà để học sinh có thể tự giải được ở nhà. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTiet 36.doc