A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Giúp học sinh nắm được những bài tập cơ bản về bài tập trong chương II . Một số bài tập về quỹ tích, chứng minh một đẳng thức vectơ,một đẵng thức lượng giác .
- Rèn cho học sinh kỹ năng logic, tính cẩn thận, tính thẩm mỹ.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài ôn tập, phấn màu, dụng cụ dạy học.
- Học sinh: Soạn bàitập ôn tập, dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 năm học 2001- 2002 Tiết 42 Bài tập ôn tập chương II (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết chương trình: 42
Ngày dạy:
Tên bài dạy: BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt)
MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp học sinh nắm được những bài tập cơ bản về bài tập trong chương II . Một số bài tập về quỹ tích, chứng minh một đẳng thức vectơ,một đẵng thức lượng giác .
Rèn cho học sinh kỹ năng logic, tính cẩn thận, tính thẩm mỹ.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn bài ôn tập, phấn màu, dụng cụ dạy học.
Học sinh: Soạn bàitập ôn tập, dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Ổn định lớp:
Ổn định trật tự, kiểm diện sỉ số
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nêu các câu hỏi liên quan trong bài tập trước khi giải bài tập để học sinh dễ nắm kiến thức ôn tập.
3/ Nội dung bài mới:
Bài tập 1:
Cho tứ giác ABCD. Gọi E và F lần lượt là trung điểm các cạnh AB và CD, I là trung điểm của EF.
Chứng minh rằng
b) Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC và DA; P,Q lần lượt là trung điểm của AC và BD. Chứng minh rằng I là trung điểm của MN và PQ.
Giải :
Vì E là trung điểm của AB nên . Vì F là trung điểm của CD nên:
Cọâng (1) và (2):
(Vì I là trung điểm của EF)
b) Chứng minh rằng I là trung điểm của MN,PQ :
Ta có :
Mà : ( cm câu a)
Nên:
Vậy I là trung điểm của MN
Vì P là trung điểm của AC :
Vì Q là trung điểm của PD :
Vậy I là trung điểm của PQ
c) Do A’ là trọng tâm của tam giác BCD nên:
" I ta có:
Mà: ( cm câu a)
Do đó:
suy ra điểm I chia đoạn AA’ theo tỉ số k = -3
và I thuộc đoạn AA’
Tương tự B’ là trọng tâm của tam giác CDA
Nên:
" I ta có:
Mà: ( cm câu a)
Do đó:
suy ra điểm I chia đoạn BB’ theo tỉ số k = -3
và I thuộc đoạn BB’.
4/ Củng cố:
- Giáo viên gọi học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học trong bài.
- Nêu cách giải của các bài tập đã sửa ở trên.
5/ Dặn dò:
- Về giải các bài tập đã sửa. Giải bài tập 5,6,7
Giáo viên cho lớp trưởng kiểm diện sỉ số lớp ở góc bảng.
- Phương pháp đàm thoại gợi mở, pháp vấn.
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm.
- Giáo viên cho học sinh đọc đề bài tập, hướng dẫn cho học sinh vẽ hình ( chú ý tính chính xác của hình vẽ)
A’
N
E
P B’
B I Q
D
M A’
F
C
-Chú ý sử dụng kiến thức nếu I là trung điểm của đoạn AB thì :
. Và vận dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác:
- Nếu AM là đường trung tuyến của tam giác ABC thì :
A
B M C
Do đó: Vì P là trung điểm của AC :
Vì Q là trung điểm của PD :
- Giáo viên gọi học sinh trả lời các câu hỏi liên quan, học sinh trả lời , cả lớp nhận xét
giáo viên sửa hoàn chình và cho điểm.
- Hãy nêu tính chất trọng tâm của tam giác?
Áp dụng:
Do A’ là trọng tâm của tam giác BCD nên:
ta có:
- Từ biểu thức :
Ta có : điểm I chia đoạn AA’ theo tỉ số k = -3
- Bằng cách chứng minh tương tự ta được :
Do đó:
suy ra điểm I chia đoạn BB’ theo tỉ số k = -3
và I thuộc đoạn BB’.
- Chú ý giáo viên nêu các câu hỏi từng phần và từ đó gọi học sinh trả lời (nếu đúng giáo viên có thể cho điểm khuyến khích để kích thích nhiều học sinh đóng góp xây dựng bài học.
- Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh trước bài tập ở nhà để học sinh có thể tự giải được ở nhà.
RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tiet 42.doc