Giáo án Hình học 10 năm học 2001- 2002 Tiết 5 Phép trừ các vectơ

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- Giúp học sinh nắm vững vectơ đối của một vectơ, hiệu của hai vectơ và cách dựng hiệu của hai vectơ.

- Có kỹ năng dùng hiệu hai vectơ để chứng minh đẳng thức vectơ.

- Rèn óc tư duy logic, tính chính xác.

 

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Soạn bài tập, hình ảnh về hiệu của hai vectơ

- Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập.

C. TIẾN TRÌNH:

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 năm học 2001- 2002 Tiết 5 Phép trừ các vectơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/9/2001 Tiết chương trình: 5 Tên bài dạy PHÉP TRỪ CÁC VECTƠ MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Giúp học sinh nắm vững vectơ đối của một vectơ, hiệu của hai vectơ và cách dựng hiệu của hai vectơ. Có kỹ năng dùng hiệu hai vectơ để chứng minh đẳng thức vectơ. Rèn óc tư duy logic, tính chính xác. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Soạn bài tập, hình ảnh về hiệu của hai vectơ Học sinh: Soạn bàiø, làm bài tập ở nhà,dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Ổn định lớp: Ổn định, kiểm diện 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc 3 điểm: Aùp dụng: Với 3 điểm A, B, C ta có: Nêu quy tắc đường chéo hình bình hành: Aùp dụng: Tính 3/ Nội dung bài mới: Định lý : Với mỗi vectơ cho trước luôn có một vectơ duy nhất sao cho : + = Chứng minh :SGK/10. Định nghĩa: Nếu = thì được gọi là vectơ đối của, Ký hiệu : - + (-) = II/ Hiệu của hai vectơ: Định nghĩa: SGK/10 Ký hiệu: - . - = +( -). VD: Cho ba điểm bất kỳ A,B,C ta có : III/ Cách dựng hiệu hai vectơ: Bài toán: Cho hai vectơ và Hãy dựng vectơ hiệu - A O B Giải: Từ điểm O vẽ vectơ Ta có Thật vậy: Quy tắc: Cho , với mọi điểm O ta có : VD: cho bốn điểm A,B,C,D. Chứng minh rằng: Giải: Với O bất kỳ ta có 4/ Củng cố: Khi chứng minh các đẳng thức vectơ, ta cần lưu ý thay phép trừ một vectơ bằng phép công với vectơ đối của nó. Chú ý: Tính: Bài tập: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) so sánh hai vectơ : vì ABCD là hình thang cân nên hai đường chéo AC = BD Nên Hai vectơ và có độ dài bằng nhau . 5/ Dặn dò: Về nhà học bài, và làm các bài tập 1,2,3,4/ sgk trang 12. Pháp vấn gợi mở Giáo viên đặt các câu hỏi học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên . Cả lớp cho ý kiến góp ý sửa sai , giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. -Giáo viên cho học sinh ghi định lý. Vẽ hình và cho nhận xét định lý. ( phần chứng minh cho học sinh về tham khảo sgk) vẽ ký hiệu là vectơ đối của hay là vectơ đối của hay hai vectơ và đối nhau. Cho học sinh đọc định nghĩa trong SGK giáo viên ghi ký hiệu trên bảng. Giáo viên trình bày cách dựng hiệu của hai vectơ . Qui tắc: Một vectơ có xem là hiệu của hai vectơ có chung một điểm đầu Chẳng hạn (Quy tắc ba điểm) Nhưng Nên Gọi học sinh lên bảng làm bài tập dưới sự theo dõi của các học sinh và sự hướng dẫn của giáo viên - Giáo viên chú ý rèn cho học sinh tính chính xác cẩn thận khi biểu diễn các vectơ - Ta áp dung quy tắc hiệu của hai vectơ chèn điểm B vào giữa hai điểm A và B , chèn điểm O vào giữa hai điểm C và D Sau đó áp dụng các tính chất về phép công và trừ vectơ để tìm cách giải bài toán đó. _ Giáo viên cho học sinh ghi phần chú ý Bài tập: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) so sánh hai vectơ : Giáo viên gọi học sinh lên bảng và trả lời. Hãy cho biết các tính chất của hình thang cân? ( chú ý tính chất về đưởng chéo của nó. - Giáo viên cho học sinh ghi cẩn thận bài tập về nhà ( có thời gian có thể hướng dẫn để các em có cách làm đúng) RÚT KINH NGHIỆM: Học sinh hiểu được kiến thức trọng tâm của bài học , Giáo viên chú ý nhấn mạnh định nghĩa hiệu của hai vectơ Cần rèn tính nhanh nhẹn cẩn thận khi biểu diễn các vectơ

File đính kèm:

  • docTiet 05.doc