Giáo án Hình học 10 năm học 2006- 2007 Tiết 16 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ

A_Phần chuẩn bị

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, tư duy

- HS nắm được định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ thông qua thực tiễn trong vật lý.

- HS hiểu được cách tính bình phương vô hướng của một vectơ.

- HS sử dụng được các tính chất của tích vô hướng trong tính toán về tính độ dài của một vectơ, tính khoảng cách giữa hai điểm, tính góc giữa hai vectơ và chứng minh hai vectơ vuông góc với nhau.

- Hiểu được định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ. Bbiết suy luận ra trường hợp đặc biệt và một số tính chất. Từ định nghĩa tích vô hướng, biết cách chứng minh công thức hình chiếu. Biết áp dụng vào bài tập.

2. Giáo dục tư tưởng, tình cảm

- Cẩn thận, chính xác

- Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động

- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn

II. Chuẩn bị

1. Phần thầy: - Giáo án, SGK, thước kẻ, compa, phiếu học tập

 - Computer, Projector, màn chiếu

2. Phần trò: - Chuẩn bị bài trước khi lên lớp

 - Thước kẻ, compa

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 năm học 2006- 2007 Tiết 16 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10/12/2006 Ngày giảng:16/12/2006 Tiết: 16 Chương II: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng Bài 2. Tích vô hướng của hai vectơ A_Phần chuẩn bị Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, tư duy - HS nắm được định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ thông qua thực tiễn trong vật lý. - HS hiểu được cách tính bình phương vô hướng của một vectơ. - HS sử dụng được các tính chất của tích vô hướng trong tính toán về tính độ dài của một vectơ, tính khoảng cách giữa hai điểm, tính góc giữa hai vectơ và chứng minh hai vectơ vuông góc với nhau. - Hiểu được định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ. Bbiết suy luận ra trường hợp đặc biệt và một số tính chất. Từ định nghĩa tích vô hướng, biết cách chứng minh công thức hình chiếu. Biết áp dụng vào bài tập. Giáo dục tư tưởng, tình cảm - Cẩn thận, chính xác - Xây dựng bài một cách tự nhiên, chủ động - Toán học bắt nguồn từ thực tiễn Chuẩn bị Phần thầy: - Giáo án, SGK, thước kẻ, compa, phiếu học tập - Computer, Projector, màn chiếu Phần trò: - Chuẩn bị bài trước khi lên lớp - Thước kẻ, compa B_Phần thể hiện khi lên lớp Kiểm tra bài cũ HĐ1: Câu 1. Cho DABC vuông tại A và .Hãy xác định: Câu 2. Bài toán vật lý: Một lực xe goòng chuyển động từ O đến O’dưới tác dụng của lực. Biết ,. Hãy tính công của lực Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Tìm hiểu nhiệm vụ - Trả lời câu 1 trên bảng - Công của lực trên quãng đường là: - Đơn vị: là là là - Giao nhiệm vụ cho HS - Gọi một HS lên bảng làm câu 1 - Trong khi HS thứ nhất đang làm bài trên bảng, GV kiểm tra các em khác với câu hỏi thứ 2 Gọi em khác nhận xét các câu trả lời của bạn. - GV đưa ra kq trên màn hình đối với hai câu hỏi kiểm tra ở trên - GV đánh giá, cho điểm đối với HS thứ nhất(lên bảng) Bài mới Đặt vấn đề vào bài: Trên cơ sở về công của lực như ở trên, trong toán học giá trị của biểu thức trên(không kể đơn vị đo) được gọi là tích vô hướng của hai vectơ và . HĐ 2: Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Phát biểu ĐN tích vô hướng của hai vectơ khái quát từ HĐ 1. - Ghi nhận kiến thức, hình thành KN về tích vô hướng. - GV yêu cầu HS phát biểu ĐN tích vô hướng của hai vectơ. - Tổng quát ĐN như SGK HĐ 3: Câu 1. Cho hai vectơ và , hãy tính , ? Câu 2.Cho vuông cân có . Tính các tích vô hướng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Tìm hiểu nhiệm vụ - Cùng nhau tìm lời giải của nhóm mình - Nộp kq HĐ cho GV sau khi hoàn thành nhiệm vụ vào phiếu học tập. - Ghi nhận kiến thức - Giao nhiệm vụ cho HS - Chia nhóm học tập - Phát phiếu học tập số 1 cho các nhóm số 1+3 và phiếu số 2 cho nhóm 2+4. - Nhận kq hoàn thành nhiệm vụ của HS - Sửa chữa các sai lầm của HS ở phiếu số 1 sau khi phân tích từng bước của câu 1. Chiếu kq trên màn hình với đáp án của phiếu số 1. - Tương tự đối với phiếu số 2. HĐ 4: Các tính chất của tích vô hướng(Như SGK) Dùng máy chiếu chiếu các tính chất. HĐ 5: CMR: Với hai vectơ bất kì ta có: trong đó là hình chiếu của vectơ trên đường thẳng chứa . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Tìm hiểu nhiệm vụ - Làm bài tập trên theo sự hướng dẫn của GV - Báo cáo kq cho GV sau khi hoàn thành nhiệm vụ - Ghi nhận kiến thức - Giao nhiệm vụ cho HS - Phân tích: + Trường hợp: < 900 + Trường hợp: = 900 + Trường hợp: > 900 - Yêu cầu HS HĐ cá nhân - Nhận kq của một số HS khi các em hoàn thành nhiệm vụ - Sửa chữa các sai lầm của HS - Đưa ra lời giải chính xác trên màn hình. - Thông báo cho HS biết rằng công thức vừa chứng minh được gọi là công thức hình chiếu Hướng dẫn học bài ở nhà - Xem lại toàn bộ bài học hôm nay - Dùng công thức hình chiếu, hãy chứng minh tính chất thứ 2 - Làm các bài tập: 2, 3 SGK trang 45 - Làm bài tập: Cho DABC cân tại A và đường cao AH. Gọi D là hình chiếu vuông góc của H trên AC, M là trung điểm HD. Chứng minh rằng AM ^ BD. - Đọc phần còn lại của bài

File đính kèm:

  • docHinh10tiet16.doc