Bài giảng Tiết dạy: 47 - Bài 2: Đại cương về bất phương trình

Kiến thức:

 Biết khái niệm BPT, nghiệm của BPT.

 Biết khái niệm hai BPT tương đương, các phép biến đổi tương đương BPT.

 Kĩ năng:

 Nêu được điều kiện xác định của BPT.

 Nhận biết được hai BPT có tương đương với nhau không trong trường hợp đơn giản.

Vận dụng được phép biến đổi tương đương BPT để đưa một BPT đã cho về dạng đơn giản

 

doc2 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết dạy: 47 - Bài 2: Đại cương về bất phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/12/2011 Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH Tiết dạy: 47 Bài 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết khái niệm BPT, nghiệm của BPT. Biết khái niệm hai BPT tương đương, các phép biến đổi tương đương BPT. Kĩ năng: Nêu được điều kiện xác định của BPT. Nhận biết được hai BPT có tương đương với nhau không trong trường hợp đơn giản. Vận dụng được phép biến đổi tương đương BPT để đưa một BPT đã cho về dạng đơn giản hơn. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức về bất phương trình trong suy luận lôgic. Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính toán chính xác cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về phương trình, bất phương trình. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Giải các bất phương trình: a) b) Đ. a) b) . 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bất phương trình một ẩn 15' · GV cho HS nhắc lại khái niệm phương trình. Từ đó giới thiệu khái niệm bất phương trình. H1. Biểu diễn tập nghiệm của các BPT sau bởi các kí hiệu khoảng – đoạn: a) b) c) d) · Các nhóm thảo luận và trình bày. Đ1. a) b) c) d) 1. Khái niệm bất phương trình một ẩn Định nghĩa: Cho và có tập xác định , . Đặt . Mệnh đề chứa biến có một trong các dạng (*) (>, £, ³) đgl bất phương trình một ẩn; x gọi là ẩn số và D gọi là tập xác định của BPT đó. ·Số gọi là một nghiệm của (*) nếu là mệnh đề đúng. · Giải một BPT là tìm tất cả các nghiệm của BPT đó. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm bất phương trình tương đương 7' · GV cho HS nhắc lại khái niệm phương trình tương đương. Từ đó giới thiệu khái niệm BPT tương đương. · GV nêu chú ý về hai BPT tương đương trên một miền. H1. Các khẳng định sau đúng hay sai: a) b) · Các nhóm thảo luận và trình bày. · Với thì Đ1. a) Sai vì chẳng hạn không thoả mãn. b) Đúng. 2. Bất phương trình tương đương Định nghĩa: Hai BPT (cùng ẩn) đgl tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm. Hoạt động 3: Tìm hiểu các phép biến đổi tương đương bất phương trình 15' · GV giới thiệu định lí (nhấn mạnh vận dụng các tính chất bất đẳng thức). H1. Các cặp BPT sau có tương đương với nhau hay không: a) b) c) d) H2. Giải BPT: Đ1. a) Tương đương b) Không, vì –1 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2) c) Không, vì 0 là nghiệm của (2) nhưng không là nghiệm của (1) d) Không, vì 1 là nghiệm của (2) nhưng không là nghiệm của (1) Đ2. Û Û 3. Biến đổi tương đương các bất phương trình Định lí: Cho (1) có tập xác định D, xác định trên D. Khi đó trên D, (1) tương đương với mỗi BPT sau: a) b) nếu c) nếu Hệ quả: Cho (1) có tập xác định D. Khi đó: a) b) Nếu thì Hoạt động 4: Củng cố 3' Nhấn mạnh: – Cách biểu diễn tập nghiệm của BPT. – Các phép biến đổi tương đương BPT. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 21 ® 24 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docdai10nc 47.doc