Giáo án Hình học 10 năm học 2008- 2009 Tiết 14 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 đến 180

I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :

- Định nghĩa giá trị lượng giác của một góc với 00 1800

- Quan hệ giữa giá trị lượng giác của hai góc bù nhau.

- Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt : 00, 300, 450, 600, 900, 1800

- Góc giữa hai vectơ.

 - Sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của 1 góc

2) Kỹ năng :

 - Nắm được qui tắc tím gtlg của góc tù dựa vào giá trị lượng giác đã biết của góc nhọn.

- Thành thạo việc sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của 1 góc và xác định độ lớn của góc khi biết 1 giá trị lượng giác của góc đó.

- Thành thạo việc xác định góc giữa hai vectơ .

3) Tư duy : - Làm quen dần với định nghĩa giá trị lượng giác bằng tọa độ.

- Biết cách tính giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 00 đến 1800 .

4) Thái độ : Cẩn thận, chính xác. Thấy được công dụng của máy tính bỏ túi .

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẻ, compa .

- Bảng phụ, Phiếu trả lời câu hỏi

III/ Phương pháp dạy học :

- Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp.

- Phát hiện và giải quyết vấn đề .

IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 năm học 2008- 2009 Tiết 14 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 đến 180, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 CHƯƠNG II: Ngày soạn: 15/10/08 Tiết: 14 TÍCH VÔ HƯỚNG HAI VECTƠ & ÁP DỤNG §1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ TỪ 00 ĐẾN 1800 ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Định nghĩa giá trị lượng giác của một góc a với 00 £ a £ 1800 - Quan hệ giữa giá trị lượng giác của hai góc bù nhau. - Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt : 00, 300, 450, 600, 900, 1800 - Góc giữa hai vectơ. - Sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của 1 góc 2) Kỹ năng : - Nắm được qui tắc tím gtlg của góc tù dựa vào giá trị lượng giác đã biết của góc nhọn. - Thành thạo việc sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của 1 góc và xác định độ lớn của góc khi biết 1 giá trị lượng giác của góc đó. - Thành thạo việc xác định góc giữa hai vectơ . 3) Tư duy : - Làm quen dần với định nghĩa giá trị lượng giác bằng tọa độ. - Biết cách tính giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 00 đến 1800 . 4) Thái độ : Cẩn thận, chính xác. Thấy được công dụng của máy tính bỏ túi . II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẻ, compa . - Bảng phụ, Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp. - Phát hiện và giải quyết vấn đề . IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Hãy so sánh tỉ số lg sin và cos của một góc nhọn với 1 và 0 -Đn tan và cot của một góc nhọn -So sánh sin góc nhọn này và cos của góc nhọn kia trong tam giac vuông -Cho HS trả lời nhận xét, cho điểm -Đọc câu hỏi và hiểu nvụ -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -HS nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kiến thức B A C a Hoạt động 2 : Định nghĩa HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Cho học sinh tính các giá trị lượng giác của góc a -Cho học sinh tính độ dài các cạnh của DOMA -Hướng dẫn học sinh phát biểu định nghĩa tỉ số lượng giác bằng toạ độ. -Viết các công thức tính sina, cosa, tana, cota. -Tính độ dài các đoạn OA, OM, MA MA = y0 OA = x0 -Ghi nhận kiến thức mới Hoạt động 3 : Ví dụ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Tìm các giá trị lượng giác của góc 1350 ? -Cho học sinh nhận xét về DMOX0 -Cho học sinh tính độ dài 2 cạnh góc vuông của DMOA -Cho học sinh xác định toạ độ của M Nhận biết được DMOA là tam giác vuông cân. Tính OA, MA OA2 + MA2 = OM2 =1 OA= MA = y x M x O 1350 Hoạt động 4 : Chú ý HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Xét dấu sina, cosa, tana, cota. -Phát hiện điều kiện xác định của tana, cota (0o £ a £ 180o) -Cho học sinh nhận xét về dấu của hoành độ, tung độ của điểm M khi 900< a <1800 -Xác định vị trí của M khi 90o < a < 180o -Xác định dấu của x0, y0 khi 90o < a <180o * Chú ý : (sgk) Hoạt động 5 : Tính chất HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Cho học sinh nhận xét về giá trị lượng giác tương ứng của 2 góc và -Giới thiệu với học sinh về bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt 00, 300, 450, 600, 900, 1800 (SGK) -x0 y x o x0 1800 - a N M -So sánh các giá trị lượng giác tương ứng của hai góc và sina = sin(1800 – a) cosa = –cos(1800 – a) tana = –tan(1800 – a) cota = cot(1800 – a) Góc 00 300 450 600 900 1200 1350 1500 1800 sin 0 1 0 cos 1 0 1 tg 0 1 || 1 0 cotg || 1 0 1 || Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Tính sin1200, cos1360 Phân tích các góc 1200, 1350 : 1200 = 1800 – 600 ; 1350 =1800 – 450 Vận dụng tính chất vừa học để tính : Sin1200, cos1350 sin1200 = sin(1800 – 600) ; cos1350 = cos(1800-450) Câu 3: Tìm giá trị lượng giác của các góc 1200,1500 ? Dặn dò : BT1, BT3/sgk/trg40 Tuần 14 CHƯƠNG II: Ngày soạn: 21/10/08 Tiết: 15 TÍCH VÔ HƯỚNG HAI VECTƠ & ÁP DỤNG §1: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Định nghĩa giá trị lượng giác của một góc a với 00 £ a £ 1800 - Quan hệ giữa giá trị lượng giác của hai góc bù nhau. - Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt : 00, 300, 450, 600, 900, 1800 - Góc giữa hai vectơ. - Sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của 1 góc 2) Kỹ năng : - Vận dụng kiến thức tốt giải bài tập - Nắm được qui tắc tím gtlg của góc tù dựa vào giá trị lượng giác đã biết của góc nhọn. - Thành thạo việc sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của 1 góc và xác định độ lớn của góc khi biết 1 giá trị lượng giác của góc đó. - Thành thạo việc xác định góc giữa hai vectơ . 3) Tư duy : - Làm quen dần với định nghĩa giá trị lượng giác bằng tọa độ. - Biết cách tính giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 00 đến 1800 . 4) Thái độ : Cẩn thận, chính xác. Thấy được công dụng của máy tính bỏ túi . II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẻ, compa . - Bảng phụ hình vẽ III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp. - Phát hiện và giải quyết vấn đề . IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG - Tìm giá trị lượng giác của các góc 1200,1500 ? -Cho HS lên bảng trả lời nhận xét, cho điểm -Giới thiệu với HS nội dung của tiết học -Đọc câu hỏi và hiểu nvụ -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -HS nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kiến thức Hoạt động 2 : Góc giữa hai véctơ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Tìm góc giữa hai vectơ -HĐ4 sgk ? -HS trả lời -Nhận xét -Ghi nhận Định nghĩa : (sgk) Ta có = cùng hướng ngược hướng Hoạt động 3 : Ví dụ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Tìm góc các vectơ sau : - Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi sgk -HS lên bảng trả lời -Tất cả HS còn lại làm vở nháp -Nhận xét B C A 500 Hoạt động 4 : BT/sgk/40 HĐGV HĐHS NỘI DUNG -BT1/sgk -A + B + C = ? -sinA = sin(1800 – A) = sin(B + C) Tương tự : cosA = ? cosA = - cos(1800 – A) = -cos(B + C) -BT2/sgk -HS lên bảng trả lời -Tất cả HS còn lại làm vở nháp Xét tam giác vuông OAK có : BT1/sgk/40 : BT2/sgk/40 : Hoạt động 5 : BT4/sgk/7 HĐGV HĐHS NỘI DUNG -BT4/sgk -Thế nào là hai vectơ cùng phương, bằng nhau? -HS lên bảng trả lời -Tất cả HS còn lại làm vở nháp a)Các vectơ khác cùng phương nó là : a)Các vectơ bằng BT4/sgk/7 : Củng cố : -Thế nào là vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng, vectơ ngược hướng, vectơ bằng nhau , độ dài vectơ Dặn dò : -Xem lại BT đã giải, xem trước bài mới “TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ”

File đính kèm:

  • docBai1.doc