I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức : -Viết ptts, pttq của đường thẳng
-Xét vị trí tương đối gĩa 2 đường thẳng, tính góc giữa 2 đường thẳng
-Viết ptrình đường tròn, tìm tâm và bán kính đường tròn
-Viết ptrình elip, tìm độ dài các trục, tọa độ các tiêu điểm, các đỉnh của elip.
2) Kỹ năng : -Rèn luyện kỹ năng áp dụng ptrình đường thẳng, đường tròn và elip để giải 1 số bài toán cơ bản của hình học như tìm giao điểm, tính khoảng cách, vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình đường elip,xác định các thành phần của elip
3) Tư duy :- Bước đầu hiểu được việc Đại số hóa hình học
- Hiểu được cách chuyển đổi từ hình học tổng hợp sang tọa độ
- Học sinh tư duy linh hoaït trong việc đưa một phương trình về dạng của elip
- Biết vận dụng các kiến thức đã để giải bài tập.
4) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác . Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động .
II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẻ, compa .
- Bảng phụ, Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề .
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Bài tập 1:
Cho 3 điểm A(2,1), B(0,5), C(-5,-10).
a) Tìm tọa độ trọng tâm G, trực tâm H và tâm I đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
b) Chứng minh I, G, H thẳng hàng.
c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 năm học 2008- 2009 Tiết 40 Ôn chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 36 CHƯƠNG III: Ngày soạn :30/03/09
Tieát: 40 PHÖÔNG PHAÙP TOAÏ ÑOÄ TRONG MAËT PHAÚNG Ngày dạy:
OÂN CHÖÔNG III
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức : -Viết ptts, pttq của đường thẳng
-Xét vị trí tương đối gĩa 2 đường thẳng, tính góc giữa 2 đường thẳng
-Viết ptrình đường tròn, tìm tâm và bán kính đường tròn
-Viết ptrình elip, tìm độ dài các trục, tọa độ các tiêu điểm, các đỉnh của elip.
2) Kỹ năng : -Rèn luyện kỹ năng áp dụng ptrình đường thẳng, đường tròn và elip để giải 1 số bài toán cơ bản của hình học như tìm giao điểm, tính khoảng cách, vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình đường elip,xác định các thành phần của elip
3) Tư duy :- Bước đầu hiểu được việc Đại số hóa hình học
- Hiểu được cách chuyển đổi từ hình học tổng hợp sang tọa độ
- Học sinh tư duy linh hoaït trong việc đưa một phương trình về dạng của elip
- Biết vận dụng các kiến thức đã để giải bài tập.
4) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác . Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động .
II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẻ, compa .
- Bảng phụ, Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề .
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Bài tập 1:
Cho 3 điểm A(2,1), B(0,5), C(-5,-10).
Tìm tọa độ trọng tâm G, trực tâm H và tâm I đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Chứng minh I, G, H thẳng hàng.
Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
- Giáo viên gọi hs nêu lại công thức tìm trọng tâm G.
-Tọa độ
-HS nêu lại công thức tìm trực tâm H.
-Giáo viên hướng dẫn cho HS tìm tâm I(x,y) từ Hệ phương trình :
IA2=IB2
IA2=IC2
-Hướng dẫn cho HS chứng minh 2 vectơ cùng phương.
-Đường tròn đã có tâm và bán kính ta áp dụng phương trình dạng nào?.
-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có
-Đọc câu hỏi và hiểu nvụ
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-HS nhận xét
-Tọa độ trực tâm H (x,y) là nghiệm của phương trình
-Học sinh tự giải hệ phương trình Kết quả:
-Nhận xét:
-Dạng (x-a)2 + (y-b)2 =R2
-Vậy (c) (x+7)2 + (y+1)2 = 85
a) Kquả G(-1, -4/3)
Trực tâm H(11,-2)
Tâm I.
Kết quả: I(-7,-1)
b) CM : I, H, G, thẳng hàng.
ta có:
vậy I, G, H thẳng hàng.
c) viết phương trình đường HS (c) ngoại tiếp tam giác ABC.
Kết quả:
(x+7)2+(y+1)2=85
Hoạt động 2 : Bài tập 2. Cho 3 điểm A(3,5), B(2,3), C(6,2).
Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp .
Xác định toạ độ tâm và bán kính .
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
- Đường tròn chưa có tâm và bán kính. Vậy ta viết ở dạng nào?
-Hãy tìm a, b, c.
-Nhắc lại tâm I(a,b) bán kính R=?.
có dạng:
x2+y2-2ax-2by+c =0
vì A, B, C nên
-
-
Viết Phương trình
b) Tâm và bán kính bk
Hoạt động 3 : Bài tập 3. Cho (E): x2 +4y2 = 16
a) Xác định tọa độ các tiêu điểm và các đỉnh của Elip (E).
b) Viết phương trình đường thẳng qua có VTPT
c) Tìm toạ độ các giao điểm A và B của đường thẳng và (E) biết MA = MB
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Hãy đưa pt (E) về dạng chính tắc.
-Tính c? toạ độ đỉnh?.
-Có 1 điểm, 1 VTPT ta sẽ viết phương trình đường thẳng dạng nào dễ nhất.
-Hướng dẫn HS tìm toạ độ gaio điểm của và (E) từ hệ phương trình:
-Nhận xét xem M có là trung điểm đoạn AB?.
x2 +y2 = 16
ó
c2 = a2-b2 = 16 – 4 = 12
Phương trình tổng quát đường thẳng qua M có VTPT là:
HS giải hệ bằng phương pháp thế đưa về phương trình:
2y2 – 2y –3 =0
ó
ó
ó
vậy MA = MB
Tọa độ A1, A2, B1, B2, F1, F2 của (E)
nên F1=
F2=
A1(-4,0), A2(4,0), B1(0,-2), B2(0,2)
Phương trình qua có VTPT
là x + 2y –2 =0
Tìm toạ độ giao điểm A,B.
CM: MA = MA
vậy MA = MB (đpcm)
Củng cố :
Câu hỏi 1: Rèn luyện thêm các bài tập 1 đến 9 trang 93/94 SGK.
Lập PTTS và PTTQ của đường thẳng d biết.
d qua M(2,1) có VTCP
d qua M(-2,3) có VTCP
d qua M(2,4) có hệ số góc k = 2.
d qua A(3,5) B(6,2).
Xét vị trí tương đối các cặp đường thẳng.
a) d1: 4x – 10y +1 = 0 d2:
b) d1: 4xx + 5y – 6 = 0 d2:
Tìm số đo góc tạo bởi 2 đường thẳng:
d1: 2x – y + 3 = 0
d2 : x – 3y + 1 = 0
Tính khoản cách từ:
A(3,5) đến : 4x + 3y + 1 = 0
B(1,2) đến : 3x - 4y - 26 = 0
Viết phương trình () : biết
() có tâm I(-1,2) và tiếp xúc với : x - 2y + 7 = 0
() có đường kính AB với A(1,1) B(7,5).
() qua A(-2,4) B(5,5) C(6,-2).
Lập phương trình (E) biết:
Tâm I(1,1), tiêu điểm F1(1,3), độ dài trục lớn 6.
Tiêu điểm F1(2,0) F2(0,2) và qua góc tọa độ.
Dặn dò : - Lập pt elip , xác định các thành phần của một elip,đường tròn.
- Xem các bài tập đã chữa,làm các bài tập còn lại.bài tập ôn tập cuối năm
Tuần 36 Ngày soạn :30/03/09
Tieát: 41 OÂN TAÄP CUOÁI NAÊM Ngày dạy:
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức : - Ôn tập về các hệ thức lượng trong tam giác
-Ôn tập về phương pháp tọa độ trong mặt phẳng,cho học sinh luyện tập các loại toán:
- Lập phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng
- Lập phương trình đường tròn.
- Lập phương trình đường elip.
2) Kỹ năng : - Giải bài tập cơ bản hệ thức lượng trong tam giác
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình đường thẳng, đường tròn, đường elip,xác định các thành phần của đường thẳng, đường tròn, đường elip
3) Tư duy :
- Học sinh tư duy linh hoạt trong việc giải bài tập
- Biết vận dụng các kiến thức đã để giải bài tập.
4) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác . Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động .
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẻ, compa .
- Bảng phụ, Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề .
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Bài 1
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Giáo viên cho bài tập
-Cho ABC có AB = 5
AC=8; BC = 7.Lấy điểm M nằm trên AC sao cho MC =3
a)Tính số đo góc A
b)Tính độ dài cạnh BM
c)Tính bán kính đường HSn ngoại tiếp ABM.
d)Xét xem góc tù hay nhọn ?
e)Tính
f)Tính độ dài đường cao hạ từ đỉnh B của ABC
g)Tính độ dài đường trung tuyến CN của BCM
Giáo viên gọi một học sinh vẽ hình
-Định lý Cosin ? CosA = ?
-Tính BM ta dựa vào tam giác nào ? tại sao ?
-Tính dùng công thức nào ?
-Để xét góc tù hay nhọn , ta cần tính .
-
-Đọc câu hỏi và hiểu nvụ
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-HS nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có
BC2=AB2+AC2-2AB.AC.CosA
Cos A=
_ Để tính BM ta dùng ABM
vì ABM đã có 3 yếu tố rồi
(dùng định lý Cosin để tính BM)
_ Định lý sin
nhọn
tù
Bài 1:
a)Tính =?
Cos = = 600
Tính BM = ?
c)Tính
Kq:=
d)Góc tù hay nhọn ?
Kq: nhọn.
e)Tính
Kq:
f)Tính độ dài đường cao từ đỉnh B của
g)Tính CN =?
Hoạt động 2 : Bài 2
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Cho bài tập học sinh làm.
-Câu a) sử dụng kiến thức tích vô hướng của 2 vectơ
-Câu b) sử dụng kiến thức về sự cùng phương của 2 vectơ
Cho
cùng phương
Bài 2: Trong mp Oxy cho
A(2:-2) :B(-1;2)
a)Tìm điểm M nằm trên trục hoành sao cho MAB vuông tại M.
b)Tìm điểm N nằm trên đường thẳng (d): 2x+y-3=0
Hoạt động 3 : Bài 3
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Dạng toán về ppháp tọa độ
-Gọi học sinh vẽ hình minh họa
Nhắc lại:(D):Ax+By+C=0
() (D) P.t () là:
Bx-Ay+C=0
_ Có nhận xét gì đường cao BH ?
_ Có nhận xét gì đường cao AH ?
_ Có nhận xét gì về cạnh BC ?
_ Có nhận xét gì về đường trung tuyến CM ?
(BH)
(AH) ,cần tìmtọa độ điểm A trước.
(BC) , cần tìm tọa độ điểm B trước ?
(CM) qua điểm C và qua trung điểm M của AB
_ Tìm tọa độ điểm
=BC AC ; tọa độ điểm M
_ Gọi I(a;b) là tâm đ.HSn thì
lập hệ p.t , giải tìm a,b =?
Bài 3:Cho ABC có phương trình các cạnh AB,AC lần lượt là:x+y-3=0 ; x-2y+3=0.Gọi H(-1;2) là trực tâm ABC
Viết p.t đường cao BH của ABC.
Viết p.t đường cao AH của ABC.
Viết p.t cạnh BC của
ABC
d)Viết p.t đường trung tuyến CM của ABC
Giải
a)Viết p.t đường cao BH:
b)Viết p.t đường cao AH :
c)Viết p.t cạnh BC:
d)Viết p.t đường trung tuyến CM:
Hoạt động 4 : Bài 8
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Lập phương trình đtròn
-Cho hs đọc đề và phân tích đề
-Nhắc lại:(E):
Với b2=a2-c2
-Các đỉnh là: A1(-a;0),A2(a;0)
B1(0;-b),B2(0;b)
-Các tiêu điểm:F1(-c ; 0),
F2(c ; 0)
-Câu b) đường thẳng qua tiêu điểm có pt ntn ? Tìm y = ?
P.t đường thẳng qua tiêu điểm là: x= c y =
Bài 8[100]:Lập p.t đ.HSn:
():4x+3y-2=0
(d1):x+y+4 = 0
(d2):7x-y+4 = 0
Giải
Kq: (C1):(x-2)2+(y+2)2 =8
(C2): (x+4)2 +(y-6)2 = 18
Bài 9[100]: (E):
Củng cố :
Câu hỏi 1: Lập pt elip , xác định các thành phần của một elip
Dặn dò : - BTVN:3,4,5,6,7 trang 100
-Ôn lại các dạng toán đã làm (cho thêm dạng lập ptđt với đ.tròn)
Tuaàn 37 CHÖÔNG IV: Ngaøy soaïn: 02/04/09
Tieát: 42 THI HOÏC KYØ
Tuaàn 37 CHÖÔNG IV: Ngaøy soaïn: 02/04/09
Tieát: 43 THI HOÏC KYØ Ngaøy daïy:
TRAÛ BAØI THI HOÏC KYØ II
----&----
I. Muïc tieâu
- HS coù theå kieåm tra laïi lôøi giaûi cuûa baøi laøm vôùi KQ ñuùng
- Thaáy ñöôïc choã sai cuûa lôøi giaûi hoaëc baøi toaùn chöa giaûi ñöôïc
- Heä thoáng kieán thöùc troïng taâm cuûa HKII
II. Chuaån bò
GV: Ñeà thi HKII vaø ñaùp aùn ñuùng
HS : Chuaån bò caâu hoûi thaéc maéc veà ñeà thi ?
II. Tieán haønh
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
- Gioïi HS giaûi nhöng caâu ñaõ bieát caùch giaûi
- Ñöa ra ñaùp aùn ñuùng
- Quan saùt , phaân tích lôøi giaûi
- Tìm choã sai trong lôøi giaûi cuûa mình
File đính kèm:
- ON CHUONG III.doc