Giáo án Hình học 10 nâng cao - Chương III: Phương pháp toạ độ trong không gian

I/MỤC TIÊU

 1.Về kiến thức:

- Hiểu vectơ pháp tuyến của đường thẳng.

- Hiểu cách viết phương trình tổng quát của đường thẳng.

2.Về kĩ năng:

- Viết được phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(x0 ; y0) và có phương cho trước.

 3. Về tư duy

- Khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận lôgic;

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;

-Có khả năng phát triển trí tưởng tượng trong không gian

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá.

 

doc36 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 10 nâng cao - Chương III: Phương pháp toạ độ trong không gian, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III:phương pháp toạ độ trong không gian Tiết 27: Đ1 phương trình tổng quát của đường thẳng Ngày soạn: 20/01/2010 Ngày giảng: 10A5 I/mục tiêu 1.Về kiến thức: - Hiểu vectơ pháp tuyến của đường thẳng. - Hiểu cách viết phương trình tổng quát của đường thẳng. 2.Về kĩ năng: - Viết được phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(x0 ; y0) và có phương cho trước. 3. Về tư duy - Khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; -Có khả năng phát triển trí tưởng tượng trong không gian - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá. 4. Về tình cảm và thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích bộ môn Toán. II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên. -Giáo án -thước kẻ. 2.Học sinh -Đọc trước bài ở nhà III/ phương pháp. -Gợi mở vấn đáp, giảng giải, hoạt động nhóm IV/ Tiến trình thực hiện 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Phương trình tổng quát của đường thẳng. * Định nghĩa:(SGK) ?1 : Mỗi đường thẳng có vô số VTPT. Nếu n là VTPT của đường thẳng (d) thì kn cũng là VTPT của (d) ?2: Cho một điểm I và ≠ 0.có duy nhất 1 đường thẳng d di qua I và nhận n làm VTPT Bài toán: (SGK) ax+by+ c=0 là PTTQ của đường thẳng ?3: (d1): 7x-5=0 (7;0) (d2): mx + (m+1)y-3=0 (m;m+1) (d1): kx-2ky+1=0 (k;-2k) * Hoạt động 1: Cho (d) có PTTQ là 3x-2y +1=0 a/ n(3;-2) b/ M(x0;y0)€ (d) ax0 +by0 + c= 0 Ví dụ 1: Cho ∆ABC có A(-2;-1) ,B(1;3) ,C(2;-5) Hãy viết PTTQ của đường cao AH của ∆ABC GiảI Ta có (1;-8) là VTPT của AH Do đó có PTTQ là 1(x+2)-8(y+1) = 0 x-8y-6 = 0 -GV: nêu đinh nghĩa - HS:trả lời nhanh câu hỏi 1và 2 SGK -GV: cho HS trả lời nhanh câu hỏi 3 Nhóm 1 giải ý a Nhóm 2 giải ý b Nhóm 3+4 giải ý c - Hs: thực hiện hoạt động 1 - GV: đặt câu hỏi AH vuông góc với cạnh nào? - HS: trả lời -GV: AH có VTPT là véc tơ nào? 4. Củng cố Khái niệm VTPT,và PTTQ của đường thẳng 5. Dặn dò - Làm bài tập 1,2,3 SGK V/ Nhận xét và phê Duyệt của giáo viên hướng dẫn Tiết 28: Đ1 phương trình tổng quát của đường thẳng Ngày soạn: 20/01/2010 Ngày giảng: 10A5 I/mục tiêu 1Về kiến thức: - Hểu được các dạng đặc biệt của PTTQ của đường thẳng. -Hiểu được hệ số góc của đường thẳng - Hiểu được điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song trùng nhau, vuông góc với nhau. 2.Về kĩ năng: -Xét được vị trí tương đối của hai đường thẳng 3. Về tư duy - Khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá. 4. Về tình cảm và thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích bộ môn Toán. II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên. -Giáo án -thước kẻ. 2.Học sinh -Đọc trước bài ở nhà III/ phương pháp. -Gợi mở vấn đáp, giảng giải, hoạt động nhóm IV/ Tiến trình thực hiện 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Phương trình tổng quát của đường thẳng. Các dạng đặc biệt của PTTQ của đường thẳng. * Hoạt động 2 Cho ∆:ax+by+c=0 . Em có nhận xét gì về vị trí tương đối của ∆ và các trục toạ độ khi a=0,b=0,c=0? Giải a= 0 thì ∆// ox b= 0 thì ∆// oy c= 0 thì ∆ đi qua gốc toạ độ *Hoạt động 3 Pt:bx+ay+ab=0 Ghi nhớ ?4: Viết PT của (d) đi qua A(5;0),B( 0;3) *ý nghĩa hình học của hệ số góc(SGK) 2.Vị trớ tương đối của hai đường thắng SGK ?6: thỡ ∆1// D2 hoặc trựng nhau ?7:a/∆1ầ D2 b/, ∆1// D2 c/ ∆1 trựng D2 -GV: cho HS thực hiện hoạt động 3 - Hs: thực hiện hoạt động 2 - Hs: thực hiện hoạt động 3 - HS: Viết pt đi qua AB -Hs: trả lời nhanh cau hỏi 6.7 SGK 4. Củng cố -Các dạng đặc biệt của PTTQ của đường thẳng. -Vị trớ tương đối của hai đường thắng SGK 5. Dặn dò - Làm bài tập 4.5.6 SGK V/ Nhận xét và phê Duyệt của giáo viên hướng dẫn VI/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………. Kiểm tra 15 phút đề 1 Môn: hình học 10 Câu hỏi: Cho DABC biết A(0;5) ,B(-3;7) ,C(-5;-3) 1, Viết phương trình đường thẳng di qua A và có VTPT (2;-1) 2.Viết phương trình đường cao BH Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra 15 phút đề 2 Môn: hình học 10 Câu hỏi: Cho DMNP biết M(0;6) ,N(-1;1) ,P(7;-3) 1, Viết phương trình đường thẳng di qua M và có VTPT (2;-1) 2.Viết phương trình đường cao MP Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra 15 phút đề 3 Môn: hình học 10 Câu hỏi: Cho DEFH biết E(0;4) ,F(-1;7) ,H(2;-1) 1, Viết phương trình đường thẳng di qua E và có VTPT (2;-1) 2.Viết phương trình đường cao EF Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kiểm tra 15 phút đề 4 Môn: hình học 10 Câu hỏi: Cho DIKL biết I(0;2) ,K(-7;2) ,L(4;-3) 1, Viết phương trình đường thẳng đi qua I và có VTPT (2;-1) 2.Viết phương trình đường cao IK Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 29: Đ2 phương trình THAM SOÁ của đường thẳng Ngày soạn: 20/01/2010 Ngày giảng: 10A5 I/mục tiêu 1.Về kiến thức: - Hiểu vectơ chỉ phương của đường thẳng. - Hiểu cách viết phương trình tham số của đường thẳng. 2.Về kĩ năng: - Viết được phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(x0 ; y0) và có phương cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước. - Tính được toạ độ của vectơ pháp tuyến nếu biết toạ độ của vectơ chỉ phương của một đường thẳng và ngược lại. - Biết chuyển đổi giữa phương trình tổng quát và pt tham số của đường thẳng; 3. Về tư duy - Khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá. 4. Về tình cảm và thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích bộ môn Toán. II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên. -Giáo án -thước kẻ. 2.Học sinh -Đọc trước bài ở nhà III/ phương pháp. -Gợi mở vấn đáp, giảng giải, hoạt động nhóm IV/ Tiến trình thực hiện 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Véc tơ chỉ phương của đường thẳng. * Định nghĩa SGK. ?1. ?2. 2.Phương trình tham số của đường thẳng. Bài toán:SGK * Hoạt động 1. *Hoạt động 2. a/ M(0;-2) , PTTS của d là: Chú ý SGK: * Hoạt động 3. M(-4;3),N(1;-2) là VTCP của d nên d có PTTS là: VTPT là d có PTTQ là: 5(x+4)+5(y-3)=0 Hay x+y+1=0 -GV: nêu định nghiã sgk -GV: Cho hs trả lời nhanh câu hỏi 1 SGK -GV: cho HS thực hiện hoạt động 1. -HS: NêuPTTS của đường thẳng. - Hs: thực hiện hoạt động 2 - Hs: thực hiện hoạt động 3 - HS: Viết pt đi qua AB -Hs: trả lời nhanh cau hỏi 6.7 SGK 4. Củng cố -VTCP,PTTS của đường thẳng 5. Dặn dò - Làm bài tập SGK V/ Nhận xét và phê Duyệt của giáo viên hướng dẫn VI/ Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………. Tiết 30 Đ2 phương trình THAM SOÁ của đường thẳng Ngày soạn: 20/01/2010 Ngày giảng: 10A5 I/mục tiêu 1.Về kiến thức: Củngcố lại - Vectơ chỉ phương của đường thẳng. - Phương trình tham số của đường thẳng. 2.Về kĩ năng: - Viết được phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(x0 ; y0) và có phương cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước. - Tính được toạ độ của vectơ pháp tuyến nếu biết toạ độ của vectơ chỉ phương của một đường thẳng và ngược lại. - Biết chuyển đổi giữa phương trình tổng quát và pt tham số của đường thẳng; 3. Về tư duy - Khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá. 4. Về tình cảm và thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích bộ môn Toán. II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên. -Giáo án -thước kẻ. 2.Học sinh -Đọc trước bài ở nhà III/ phương pháp. -Gợi mở vấn đáp, giảng giải, hoạt động nhóm IV/ Tiến trình thực hiện 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. Nội dung Hoạt động của GV và HS Bài tâp 9 SGK: Viết PTTS,pt chính tắc nếu có của đường thẳng di qua Avà B trong các trường hợp sau: a, A=(-3;0) , B=(0;5) b/ A=(4;1) , B=(4;2) c/ A=(-4;1) , B=(1;4) Bài tâp 10 SGK: Cho điểm A(-5;2) và D:.Hãy viết PT đường thẳng a/Đi qua A và song song với D b//Đi qua A và vuông với D Bài 11: SGK a,d1//d2 b/d2và d2 cắt nhau tại A(0;-13) c/d1 và d2 trùng nhau. Bài 12: SGK -GV: Cho HS củng cố lại PTTS của đường thẳng. -GV: cho HS lên bảng giải ? Có nhận xét gi về VTPT và VTCP của d và D nếu D^ d, D//d? -HS: Suy nghĩ và trả lời -GV: cho HS lên bảng giảI bài tập 10. -GV: HD giải bài 12. P’ là giao của PP’với D mà PP’^D do đó Viết PT của PP’ sau đó tìm giao của PP’ với D tương tự như bài 11 4. Củng cố -VTCP,PTTS của đường thẳng 5. Dặn dò - Làm bài tập SGK V/ Nhận xét và phê Duyệt của giáo viên hướng dẫn Tiết 31: Đ3 khoảng cách và góc Ngày soạn: 20/02/2010 Ngày giảng: 10A5 I/mục tiêu 1.Về kiến thức: - Hiểu công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng. 2.Về kĩ năng: - Tính được khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng. 3. Về tư duy - Khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá. 4. Về tình cảm và thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích bộ môn Toán. II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên. -Giáo án -thước kẻ. 2.Học sinh -Đọc trước bài ở nhà III/ phương pháp. -Gợi mở vấn đáp, giảng giải, hoạt động nhóm IV/ Tiến trình thực hiện 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng. Bài toán 1: SGK * Hoạt động 1: a/ M913;14) và D : 4x-3y+15= * Vị trí tương đối của hai đường thẳngSGK ?1. kvà k’ cùng dấu thì M,N cùng phía k và k’ trái dấu thì M,N khác phía * Hoạt động 2 D cắt cạnh AB và AC của DABC Bài toán 2 SGK * Hoạt động 3 Cho A(1;2),B(3;-4),C(-1;2),.Hãy viết PT của đường phân giác của góc -HS : xem Bài toán 1 SGK Và nêu Công thức tịnh khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng. -HS: thực hiện hoạt động 1 -Hs: thảo luận và trả lơì ?1 -HS: thực hiện hoạt động 2 -HS: đọc bài toán 2 SGK -HS: thực hiện hoạt động3 4. Củng cố -Công thức tính khoảng cách 5. Dặn dò - Làm bài tập SGK. -Đọc trước phần 2 của bài V/ Nhận xét và phê Duyệt của giáo viên hướng dẫn Tiết 32: Đ3 khoảng cách và góc Ngày soạn: 06/03/2010 Ngày giảng: 10A5 I/mục tiêu 1.Về kiến thức: - Hiểu góc giữa hai đường thẳng. -Công thức tính góc giữa hai đường thẳng. 2.Về kĩ năng: - Tính được góc giữa hai đường thẳng. 3. Về tư duy - Khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá. 4. Về tình cảm và thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích bộ môn Toán. II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên. -Giáo án -thước kẻ. 2.Học sinh -Đọc trước bài ở nhà III/ phương pháp. -Gợi mở vấn đáp, giảng giải, hoạt động nhóm IV/ Tiến trình thực hiện 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. Nội dung Hoạt động của GV và HS 1.Góc giữa hai đường thẳng. * Định nghĩa: SGK ?2. (a,b) = 600 (a,b) = 1800- * Nhận xét SGK * Hoạt động 4: Bài toán 3 SGK Hoạt động 5: * Hoạt động 6: ADCT / -GV:nêu Định nghĩa SGK -Hs: trả lơì ?2 -HS: thực hiện hoạt động 4 -HS: thực hiện hoạt động 5 -HS: thực hiện hoạt động6 4. Củng cố -Công thức tính góc giữa 2 đường thẳng. 5. Dặn dò - Làm bài tập 16 ,17,18 SGK. -Đọc trước bài 4 V/ Nhận xét và phê Duyệt của giáo viên hướng dẫn Tiết 33: Phương trình đường tròn. Ngày soạn: 16/03/2010 Ngày giảng: 10A5 I/mục tiêu 1.Về kiến thức: Phương trỡnh đường trũn khi biết toạ độ tõm và bỏn kớnh. - Phương trình tiếp tuyến của đường tròn 2.Về kĩ năng: Lập được phương trỡnh đường trũn khi biết toạ độ tõm và bỏn kớnh. -Nhận dạng phương trỡnh đường trũn và tỡm được toạ độ tõm, bỏn kớnh của đường trũn đú 3. Về tư duy - Khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá. 4. Về tình cảm và thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích bộ môn Toán. II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên. -Giáo án -thước kẻ. 2.Học sinh -Đọc trước bài ở nhà III/ phương pháp. -Gợi mở vấn đáp, giảng giải, hoạt động nhóm IV/ Tiến trình thực hiện 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. Nội dung Hoạt động của GV và HS 1.Phương trỡnh đường trũn Phương trỡnh đường trũn tõm I(a,b) bỏn kớnh R là: (1) Phương trỡnh: Là phương trỡnh tổng quỏt của đường trũn tõm I(-a,-b) bỏn kớnh R= Lưu ý: khi c<0 thỡ phương trỡnh là đường trũn. Ví dụ 1/Viết phương trỡnh đường trũn tõm O(0,0) bỏn kớnh 1. 2/Viết phương trỡnh đường trũn tõm I(-2,1) bỏn kớnh R= -Ngược lại : Cú nhận xột gỡ về phương trỡnh này khụng? *Hoạt động 1: 2. Nhận dạng phương trình đường tròn. - Viết phương trỡnh (1) dạng khai triển: Ngược lại phương trỡnh: (2) Cú phải là phương trỡnh đường trũn khụng? Là phương trỡnh đường trũn với điều kiện: *Hoạt động 2: Khi .Hóy tỡm toạ độ những điểm M(x,y) thoó món phương trỡnh (2 Ví dụ: SGK GV đặt cõu hỏi: Tập cỏc điểm M thoả món MI=5 (I cố định) là đường gỡ? Khi đú -GV giới thiệu đõy là phương trỡnh đường trũn tõm I(1,2) bỏn kớnh R=5. -Vào bài mới: Phương trỡnh đường trũn tõm I(a,b) bỏn kớnh R cú dạng gỡ? -Cỏc vớ dụ: 1/Viết phương trỡnh đường trũn tõm O(0,0) bỏn kớnh 1. 2/Viết phương trỡnh đường trũn tõm I(-2,1) bỏn kớnh R= -Ngược lại : Cú nhận xột gỡ về phương trỡnh này khụng? -GV viết phương trỡnh (1) dạng khai triển: Ngược lại phương trỡnh: (2) Cú phải là phương trỡnh đường trũn khụng? Khi .Hóy tỡm toạ độ những điểm M(x,y) thoó món phương trỡnh (2). - Đường trũn (I,5) Là phương trỡnh đường trũn tõm I(-5,-2) bỏn kớnh R=. 4. Củng cố -Phương trình đường tròn 5. Dặn dò - Làm bài tập 22 ,23,24 -Đọc trước bài 4 V/ Nhận xét và phê Duyệt của giáo viên hướng dẫn Tiết 34: Phương trình đường tròn. Ngày soạn: 01/04/2010 Ngày giảng: 10A5 I/mục tiêu 1.Về kiến thức: - Phương trình tiếp tuyến của đường tròn 2.Về kĩ năng: - Viết được Phương trình tiếp tuyến của đường tròn 3. Về tư duy - Khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá. 4. Về tình cảm và thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích bộ môn Toán. II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên. -Giáo án -thước kẻ. 2.Học sinh -Đọc trước bài ở nhà III/ phương pháp. -Gợi mở vấn đáp, giảng giải, hoạt động nhóm IV/ Tiến trình thực hiện 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. Nội dung Hoạt động của GV và HS 1.Phương tiếp tuyên của trỡnh đường trũn Bài toán 1 SGK Bài toán 2 SGK * Hoạt động 3 Viết PT của dt d đI qua O(0;0) và tiếp xúc với đường tròn. (C) x2+y2 -3x +y = 0 * Hoạt động 4 Viết PT tiếp tuyên của đường tròn. (C) (x-2)2+(y+3)2 = 1,biết tt đó song song với d: 3x - y =2 = 0 GV: lấy ví dụ tt như bài toán 1 SGK và giải GV: lấy ví dụ tt như bài toán 1 SGK và giải -Gv: Cho HS hoạt động theo nhóm HĐ3 và HĐ4 trong 10’ GV: Cho các nhóm trình bày kết quả thảô luận Các nhóm nhận xét chéo kết quat thảo luận -GV: Nhận xét. 4. Củng cố -Phương trình tiếp tuyến của đường tròn 5. Dặn dò - Làm bài tập 27 SGK 96 V/ Nhận xét và phê Duyệt của giáo viên hướng dẫn Tiết 35: Bài tập về Phương trình đường tròn. Ngày soạn: 01/04/2010 Ngày giảng: 10A5 I/mục tiêu 1.Về kiến thức: Phương trỡnh đường trũn khi biết toạ độ tõm và bỏn kớnh. - Phương trình tiếp tuyến của đường tròn 2.Về kĩ năng: Lập được phương trỡnh đường trũn khi biết toạ độ tõm và bỏn kớnh. -Nhận dạng phương trỡnh đường trũn và tỡm được toạ độ tõm, bỏn kớnh của đường trũn đú 3. Về tư duy - Khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá. 4. Về tình cảm và thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích bộ môn Toán. II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên. -Giáo án -thước kẻ. 2.Học sinh -Đọc trước bài ở nhà III/ phương pháp. -Gợi mở vấn đáp, giảng giải, hoạt động nhóm IV/ Tiến trình thực hiện 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. Nội dung Hoạt động của GV và HS Bài toán 22 SGK (C) Có bán kính là IA= a/(x-1)2+(y-3)2=8 b/(x+2)2+y2=5 Bài toán 23 SGK a/ I(1;1) , R=2 b/ I(2;3) , R= c/ I(5/4;1) , R= Bài toán 24 SGK (x-3)2+y2=8 HS: Nhắc lại PT đường trũn khi biết tõm và bỏn kớnh. -GV: Hướng dẫn GV: Gọi 2 HS lên bảng giải. GV: Cho HS nhận xét. -Gv: Cho HS hoạt động theo nhóm Bài 23 trong 10’ GV: Cho các nhóm trình bày kết quả thảô luận Các nhóm nhận xét chéo kết quat thảo luận -GV: Nhận xét. -GV: Hướng dẫn giảI bài 24 4. Củng cố -Phương trình tiếp tuyến của đường tròn 5. Dặn dò - Làm bài tập 27 SGK 96 V/ Nhận xét và phê Duyệt của giáo viên hướng dẫn Tiết 36: Kiểm tra 1 tiết Ngày soạn: 02/04/2010 Ngày giảng: 10A5 I/mục tiêu 1.Về kiến thức: Phương trỡnh đường thẳng ,đường trũn khi biết toạ độ tõm và bỏn kớnh. - Phương trình tiếp tuyến của đường tròn 2.Về kĩ năng: Lập được phương trỡnh đường trũn khi biết toạ độ tõm và bỏn kớnh. Lập được Phương trỡnh đường thẳng Tính được khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng. 3. Về tư duy - Khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá. 4. Về tình cảm và thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích bộ môn Toán. II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên. -Giáo án -Dề kiểm tra. 2.Học sinh -Đọc bài trước. III/ phương pháp. Kiểm tra đánh giá. IV/ Tiến trình thực hiện 1.ổn định tổ chức. 2.Bài mới.

File đính kèm:

  • docgiao an tron bo hh nc 11.doc