Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng ghi lại công thức tính: tọa độ của véctơ , công thức tọa độ trung điê(m đoạn thẳng , công thức tọa độ trọng tâm tam giác .
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 Tiết 12 Hệ trục tọa độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12 : § 4 HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
Phần bài tập
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng ghi lại công thức tính: tọa độ của véctơ , công thức tọa độ trung điê(m đoạn thẳng , công thức tọa độ trọng tâm tam giác .
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội Dung
Bài 1: HD học sinh
nhìn hình trên trục số
Bài 2: Gọi học sinh nhóm 1 ghi kết quả và giải thích .
Giáo viên điều chỉnh , sửa sai nếu có .
Bài 3: Nhắc lại công thức biểu diễn tọa độ của véctơ theo hai véctơ đơn vị .
Gọi một HS lên bảng .
Bài 4: Gọi HS nhóm 2 kên bảng ghi kết quả bài 4 và giải thích .
Bài 5: HD vẽ các điểm A, B , C lần lượt đối xứng với M qua trục Ox , Oy và gốc tọa độ .
Gọi nhóm 3 lên bảng
Bài 6: Gọi HS vẽ hình bình hành ABCD . Hỏi HS nhận xét các véctơ bằng nhau tạo từ hai trong bốn đỉnh trên
Bài 7: Gọi HS nhóm 4 vẽ hình , từ đó chỉ ra các cặp véctơ bằng nhau trong đó có chứa một đầu mút là một đỉnh của tam giác cần tìm
Bài 8: HD cho HS khá, giỏi : nếu phân tích theo hai thì tồn tại hai s6 thực h , k thỏa
a) HS cho ra kết quả .
b) HS áp dụng công thức :
= 2 – (-1) = 3 .
Tính tương tự .
= -2 – 3 = -5
- HS kết luận về hướng của hai véctơ trên .
Vậy hai vectơ và ngược hướng
- HS nhóm 1 lên bảng ghi kết quả và giải thích
a) Đúng vì
b) Đúng vì c) Sai
d) Đúng
HS lên bảng ghi tọa độ của các véctơ
a)
b)
c)
d)
HS thực hiện theo yêu cầu giáo viên .
Các khẳng định a) , b) ,c) đúng . d) sai
Nhóm 3 lên bảng ghi kết quả theo yêu cầu giáo viên .
M có tọa độ là thì tọa độ của A, B, C là:
a)
b)
c)
HS chỉ ra các cặp véctơ bằng nhau và giải thích chọn . Sử dụng công thức tọa độ hai vectơ bằng nhau suy ra tọa độ điểm D
= (4 ; 4) . Gọi D (x ; y) thì
= ( 4 - x ;-1 – y)
Vì nên
Vậy D có tọa độ là
(0 ; -5)
HS chỉ ra các cặp véctơ bằng nhau và vận dụng như bài 6 . Tìm được kết quả .
HS tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC và tính tọa độ trọng tâm G’ của tam giác A’B’C’
Tọa độ của trọng tâm tam giác A’B’C’ là
G’(0 ; 1) và tọa độ của trọng tâm tam giác ABC là G (0 ; 1) .
Vậy .
Giả sử Khi đó
Vậy
Bài 1 : (Sgk tr 26 )
Bài 2 : (Sgk tr 26 )
Bài 3 : (Sgk tr 26 )
Bài 4 : (Sgk tr 26 )
Bài 5 : (Sgk tr 26 )
Bài 6 : (Sgk tr 26 )
Bài 7 : (Sgk tr 26 )
Bài 8 : (Sgk tr 26 )
VI/ CỦNG CỐ TOÀN BÀI :( Hình thức câu trắc nghiệm )
Câu 1 : Trong mặt phẳng 0xy cho A(5 ; 2), B(10 ; 8. Tọa độ vectơ là :
a) (15 ; 10) b) (2 ; 4) c)(5 ; 6) d) (50 ; 16)
Câu 2 : Trong mặt phẳng 0xy cho điểm A(5 ;2), B(10 ; 8). Tọa độ trung điểm I của AB là :
a) (6 ; 4) b) (2 ; 10) c) (3 ; 2) d) (8 ; -21)
Câu 3 : Cho tam giác ABC có B(9 ; 7), C(11 ; -1), M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tọa độ của vectơ là :
a) (2 ; -8) b) (1 ; -4) c) (10 ; 6) d) (5 ; 3)
DẶN DÒ:
- HS làm bài tập ôn chương I (sgktr27 , 28 , 29 ,30 , 31 , 32 ).
- HS hệ thống kiến thức theo nhóm : nhóm 1 ( các ĐN) , nhóm 2 (tổng và hiệu của hai véctơ) , nhóm 3 (tích của véctơ với một số) , nhóm 4 (hệ trục tọa độ) .
- Chuẩn bị bài kiểm tra cuối chương
Tiết 13: § ÔN TẬP CHƯƠNG I
I/ MỤC TIÊU :
-Về kiến thức :
+ Hiểu được khái niệm vectơ, 2 vectơ cùng phương, 2 vectơ bằng nhau
+ Hiểu cách xác định tổng, hiệu của 2 vectơ, quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành
+ Hiểu được định nghĩa tích vectơ với một số
+ Hiểu được khái niệm trục tọa độ, tọa độ của điểm, của vectơ trên trục, trong mặt phẳng tọa độ
-Kỹ năng :
+Biết thực hiện phép cộng vectơ, phép trừ véctơ
+Biết phân tích một véctơ thành tổng của 2 véctơ không cùng phương
+Biết chứng minh 2 véctơ cùng phương, 3 điểm thẳng hàng
+Biết xác định tọa độ của một véctơ. Biết tính tọa độ của các véctơ
+Biết tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, tọa độ trọng tâm của tam giác
-Về tư duy : Rèn luyện khả năng phát hiện vấn đề, hình thành tư duy logic cho HS
II/ CHUẨN BỊ BÀI DẠY:
+Giáo viên : Chuẩn bị một số câu hỏi để gợi ý cho Hs, đáp án câu trắc nghiệm và một số bài tập làm thêm, chuẩn bị bài kiểm tra cuối chương I gồm trắc nghiệm và tự luận
+ Học sinh : Chuẩn bị các hệ thống kiến thức đã học có liên quan đến bài tập, bài giải các bài tập trong sgk
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: ( Gọi 2 Hs lên bảng trả bài bằng các câu hỏi về lý thuyết liên quan đến bài tập ôn chương )
Làm bài tập 1, 2 trong sgk tr27
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
I/ Câu hỏi và bài tập
+GV gọi 1 HS lên bảng ghi bài giải
+ GV gợi ý bài 5:
-HS vẽ hình, 0 là gì của tam giác ABC . M,N,P có tính chất như thế nào để thỏa mãn các đẳng thức đó.
- 1 HS lên bảng vẽ hình, Nhóm 1 trình bày lời giải
- Các nhóm khác nhận xét để cho bài giải được hoàn chỉnh.
+GV gọi nhóm 2 lên bảng trình bày lời giải bài 6
+GV gợi ý : Vẽ tam giác đều, áp dụng quy tắc hình bình, quy tắc trừ . Độ dài đường cao tam giác đều tính như thế nào ?
+ Gọi nhóm 3 lên bảng ghi lời giải
+GV gọi nhóm 4 lên giải bài 8
+GV gợi ý : HS vẽ hình, áp dụng tính chất trung điểm, phân tích các vectơ theo 2 vectơ sẽ tìm được m, n
+ Gọi nhóm 5 lên bảng giải bài 9
+GV hướng dẫn : Từ vế phải chen điểm G, G’ vào 3 vectơ và áp dụng tính chất trọng tâm ta sẽ suy ra được điều phải chứng minh
+GV có thể yêu cầu HS chứng minh rằng hai tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm khi và chỉ khi
+Gọi nhóm 6 lên bảng trình bày lời giải bài 11
-Gợi ý : áp dụng các tính chất về tọa độ của véctơ
+GV gọi 1 HS lên bảng ghi bài giải
-Gợi ý : ghi tọa độ , áp dụng điều kiện để 2 véctơ cùng phương để tìm m
Các nhóm thực hiện nhiệm vụ do GV giao
3/ Tứ giác ABCD là hình thoi
HS1 : Vẽ hình
Nhóm 1 : M, N, P lần lượt nằm chính giữa cung nhỏ AB, BC, AC
Vậy M,N,P lần lượt là điểm đối xứng của C,A,B qua 0
Nhóm 2 :
+ Nhóm 3:
+Nhóm 4 :
m=1/2 , n =0
m=1/2 , n =-1
m=1/2 , n=-1/2
m=-1/2 , n=1
+Nhóm 5 :
Các nhóm khác theo dõi, bổ sung nếu cần hoặc trình bày theo cách giải khác.
+Hs khá giỏi lên
bảng trình bày lời giải (áp dụng bài 9 để chứng minh)
+Nhóm 6 :
+HS : Tìm được m=2/5
Bài 3 : sgk tr27
Bài 5 :sgk tr27
Bài 6 :sgk tr27
Bài 7 :sgk tr28
Bài 8 :sgk tr28
Bài 9 :sgk tr28
Bài 11 :sgk tr28
Bài 12 :sgk tr28
II/ Phần trắc nghiệm :
+HS áp dụng những kiến thức đã học, đọc kỹ đề bài và các lựa chọn để chọn câu trả lời đúng
+Cho các nhóm HS hoạt động, mỗi nhóm trả lời 5 câu
+Gọi các nhóm trình bày câu lựa chọn và kèm theo lời giải thích ( nếu cần )
+GV theo dõi hoạt động của HS. Giải thích, sửa sai nếu cần thiết
+Các nhóm thảo luận tìm câu trả lời đúng
+Nhóm 1 :
1/D ; 2/B ; 3/A ; 4/A ; 5/C
+ Nhóm 2 :
6/C ; 7/C ; 8/A ;9/D ; 10/C
+ Nhóm 3 :
11/D ; 12/A ; 13/ B ;
14/ C ; 15/A
+ Nhóm 4 :
16/D ; 17/ C ; 18/ C ;
19/B ; 20/B
+ Nhóm 5 :
21/C ; 22/B ; 23/C ;
24/C ; 25/C
+Nhóm 6:
26/C ; 27/B ; 28/A ;
29/A ; 30/D
Các câu trắc nghiệm : ( Sgk tr28, 29, 30,31, 32 )
V/ CỦNG CỐ :
Nhắc lại cách chứng minh đẳng thức vectơ, 2 vectơ cùng phương
Nhắc lại cách tính tọa độ của các vectơ, sử dụng tọa độ để chứng minh 2 vectơ cùng phương
Nhắc lại tọa độ trung điểm, tọa độ trọng tâm
Hs tìm tọa độ trọng tâm, trực tâm tam giác ABC với A(2;2), B(-5;1), C(3;-5)
DẶN DÒ : HS về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm bài kiểm tra ngắn để củng cố kiên thức của chương này. Xem trước bài 1 chương II.
File đính kèm:
- Tiet 12-13.doc