Giáo án Hình học 10 - Tiết 12: Trục toạ độ và hệ trục toạ độ (tiết 3)

 A/ MỤC TIấU:

1/ Kiến thức: - Học sinh xác định được toạ độ của điểm đối với hệ trục toạ độ

- Các công thức tính toạ độ của vectơ thông qua toạ độ của điểm đầu và điểm cuối, toạ độ của trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ của trọng tâm tam giác.

2/ Kỷ năng: - Học sinh biết cỏch lựa chọn cụng thức tớnh thớch hợp và tớnh toỏn chớnh xỏc.

- Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi giữa hỡnh học tổng hợp-toạ độ- vectơ.

- Thành thạo các phép toán về toạ độ của vectơ, của điểm.

 3/ Thái độ: - Bước đầu hiểu được việc đại số hoá hỡnh học

 - Cẩn thận chớnh xỏc trong tớnh toỏn.

B/ PHƯƠNG PHÁP:

Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giỳp HS phỏt hiện tỡm tũi, chiếm lĩnh tri thức:

- Gợi mở, vấn đáp.

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.

 

doc2 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 968 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 - Tiết 12: Trục toạ độ và hệ trục toạ độ (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ: 12 Ngày soạn: 19/11/2006 Tờn bài : Đ 5 TRỤC TOẠ ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ(TIẾT 3) A/ MỤC TIấU: 1/ Kiến thức: - Học sinh xỏc định được toạ độ của điểm đối với hệ trục toạ độ - Cỏc cụng thức tớnh toạ độ của vectơ thụng qua toạ độ của điểm đầu và điểm cuối, toạ độ của trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ của trọng tõm tam giỏc. 2/ Kỷ năng: - Học sinh biết cỏch lựa chọn cụng thức tớnh thớch hợp và tớnh toỏn chớnh xỏc. Rốn luyện kỹ năng chuyển đổi giữa hỡnh học tổng hợp-toạ độ- vectơ. Thành thạo cỏc phộp toỏn về toạ độ của vectơ, của điểm. 3/ Thỏi độ: - Bước đầu hiểu được việc đại số hoỏ hỡnh học - Cẩn thận chớnh xỏc trong tớnh toỏn. B/ PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng cỏc PPDH cơ bản sau một cỏch linh hoạt nhằm giỳp HS phỏt hiện tỡm tũi, chiếm lĩnh tri thức: Gợi mở, vấn đỏp. Phỏt hiện và giải quyết vấn đề. C/ CHUẨN BỊ CỦA GV, HS: 1/ Chuẩn bị của GV: giỏo ỏn, tài liệu tham khảo, cỏc bảng phụ và phiếu học tập. 2/ Chuẩn bị của HS: - Đồ học tập như: thước kẻ, compa..... D/ TIẾN TRèNH LấN LỚP: 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài củ: Toạ độ của vộctơ trong hệ trục và biểu thức toạ độ của cỏc phộp toỏn về vectơ. 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài: Top of Form HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC Gv: Trong mặt phẳng toạ độ cho điểm M, N, P, Q sao cho (2;3), , , . Hóy xỏc định cỏc điểm M, N, P, Q trờn hệ trục toạ độ? Hs: Gv: Hóy hoàn thành mệnh đề sau: M(x; y). Gv: Gọi M1, M2 lần lượt là cỏc hỡnh chiếu của M trờn trục Ox, Oy. Hóy điền vào dấu trong đẳng thức sau: ; Hs: Gv: từ đú cú nhận xột gỡ về cỏc số x, y, Gv: Hóy nhỡn vào hỡnh 31 trang 29 và trả lời cõu hỏi sau: a) Toạ độ của mỗi điểm O, A ,B, C, D bằng bao nhiờu. b) Hóy tỡm điểm E(4;-4) c) Tỡm toạ độ của vec tơ . Hs: O(0;0); A(-4;0); B(0;3), C(3;1); D(4;-4). Gv: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm M(xM;yM) và N(xN; yN). Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng MN. a) Hóy biểu thị vectơ theo hai vectơ và b) Từ đú hóy tỡm toạ độ của điểm P theo toạ độ của M và N. 5. Toạ độ của điểm: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tạo độ của vectơ được gọi là toạ độ của điểm M. Như vậy, cặp số (x; y) là toạ độ của điểm M khi và chỉ khi =(x;y) khi đú ta viết : M=(x;y) hoặc M(x; y). Số x được gọi là hoành độ của M, y được gọi là tung độ của M. Nhận xột: Gọi M1, M2 lần lượt là cỏc hỡnh chiếu của M trờn trục Ox, Oy. Khi đú nếu M=(x; y) thỡ Định lý: Với hai điểm M(xM;yM) và N(xN; yN) thỡ ta cú = (xN-xM;yN-yM) Chứng minh: Theo giả thiết ta cú: = ( xM;yM) = (xN; yN). Mặt khỏc, ta cú = - Từ đú suy ra = (xN-xM;yN-yM). 6. Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và trọng tõm của tam giỏc: Định lý1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm M(xM;yM) và N(xN; yN).Nếu P là trung điểm của MN thỡ Định lý 2: Trong mặt phẳng toạ độ cho ABC. Nếu G là trong tõm của tam giỏc thỡ 4/ Củng cố: Định nghĩa trục và toạ độ vectơ, toạ độ điểm trờn hệ trục, cỏch chuyển đổi từ ngụn ngữ vectơ sang ngụn ngữ toạ độ 5/ Dặn dũ, hướng dẫn HS học tập ở nhà: - Rốn luyện kỷ năng phõn tớch vectơ

File đính kèm:

  • docTiết 12.doc