Giáo án Hình học 10 Tiết 23 Bài tập tích vô hướng của hai véc tơ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức kĩ năng

-Kiến thức:H/s nắm chắc định nghĩa tích vô hướng, các công thức hình chiếu, biểu thức tọađộ của tích vô hướng

-Kỹ năng:Vận dụng định nghĩa tích vô hướng, các công thức hình chiếu, biểu thức tọađộ của tích vô hướng

2. Tư duy thái độ

- Rèn luyện tư duy lôgíc sáng tạo thông qua hoạt động giải toán

- Cẩn thận chính xác, chủ động tự giác, trung thực trong hoạt động giải toán

3. Phương pháp

- Sử dụng phương vấn đáp giải quyết ván đề

II. CHUẨN BỊ CỦA THÀY VÀ TRÒ

- GV: Các câu hỏi gợi mở và bài tập

- Hs: Ôn bài và chuẩn bị đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA

1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Câu1: Hãy nêu các côngthức tích vô hướng của hai véc tơ

Câu2 : Hãy Nêu các ứng dụng của tích vô hướng

3. Luyện Tập

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 Tiết 23 Bài tập tích vô hướng của hai véc tơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 23 Ngày soạn : ………………. Bài tập tích vô hướng của hai véc tơ mục tiêu Kiến thức kĩ năng -Kiến thức:H/s nắm chắc định nghĩa tích vô hướng, các công thức hình chiếu, biểu thức tọađộ của tích vô hướng -Kỹ năng:Vận dụng định nghĩa tích vô hướng, các công thức hình chiếu, biểu thức tọađộ của tích vô hướng Tư duy thái độ Rèn luyện tư duy lôgíc sáng tạo thông qua hoạt động giải toán Cẩn thận chính xác, chủ động tự giác, trung thực trong hoạt động giải toán Phương pháp Sử dụng phương vấn đáp giải quyết ván đề Chuẩn bị của thày và trò GV: Các câu hỏi gợi mở và bài tập Hs: Ôn bài và chuẩn bị đồ dùng học tập. Tiến trình kiểm tra ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Câu1: Hãy nêu các côngthức tích vô hướng của hai véc tơ Câu2 : Hãy Nêu các ứng dụng của tích vô hướng Luyện Tập Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Nội Dung ghi bảng Hãy nêu lại các ứng dụng của tích vô hướng của hai véc tơ Hãy nêu lại các dạng toán mà em biết trong bài ? Có ba dạng toán thường gặp A. Lý Thuyết 1 ứng dụng : Độ dài của vectơ : Góc hai vectơ c) Khoảng cách giữa 2 điểm 2. Các dạng toán a) Chứng minh ba điểm là ba đỉnh của một tam giác b) Tìm tạo độ điểm c) Tính tích vô hướng tìm góc giữa hai véc tơ Giáo viên nêu nội dung bài tập cho học sinh hoạt động giải Hãy tính các véc tơ ,, và tính độ dài của các cạnh có nhận xét gi về độ dài cảu các cạnh . hãy tìm toạ độ điểm I Và cho biết công thức tính diện tích của tam giác ABC ? +) gọi D( x ; y ) => = ? Hãy tìm toạ độ điểm D ? Ghi nhận bài toán và hoạt động giải = (-2 ; -3) => AB = = (2 ; -3) => AC = = (4 ; 0 ) => BC = 4 AB = AC = Ghi nhận hoạt động giải toán +> = ( 5 – x ; 1 –y ) B Bài tập Bài 1: đ) Cho ba điểm A ( 3 ; 4) , B( 1 ; 1 ) , C( 5; 1 ). Hãy tính các véc tơ , , chứng minh rằng A, B , C là ba đỉnh của một tam giác cân . Hãy tìm toạ độ trung điểm I của BC và tính diện tích tam giác ABC Tìm toạ độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành Giải : a) Ta có = (-2 ; -3) => AB = = (2 ; -3) => AC = = (4 ; 0 ) => BC = 4 ta có => và không cùng phương => A, B,C là ba đỉnh của một tam giác cân vì AB = AC = b) Ta có I ( 3 ; 1 ) => = ( 0 ; -3 ) => AI = 3 Vì tam giác ABC cân nên AI là đường cao => SABC = AI. BC = 6 đvdt c) gọi D( x ; y ) => = ( 5 – x ; 1 –y ) vì ABCD là hình bình hành nên = => x = 7 ; y = 4 Hẹ2:giụựi thieọu baứi 6 Hoỷi:Tửự giaực caàn ủieàu kieọn gỡ thỡ trụỷ thaứnh hỡnh vuoõng ? Noựi: coự nhieàu caựch ủeồ chửựng minh 1 tửự giaực laứ hỡnh vuoõng, ụỷ ủaõy ta chửựng minh 4 caùnh baống nhau vaứ 1 goực vuoõng. Yeõu caàu: 1hs leõn tỡm 4 caùnh vaứ 1 goực vuoõng. Gv nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm. Traỷ lụứi: Tửự giaực coự 4 caùnh baống nhau vaứ 1 goực vuoõng laứ hỡnh vuoõng. Traỷ lụứi: laứ hỡnh vuoõng Baứi 6: Giaỷi: laứ hỡnh vuoõng Hẹ3: Giụựi thieọu baứi 7. Bieồu dieón A treõn mp toùa ủoọ Oxy. Hoỷi: B ủoỏi xửựng vụựi A qua goỏc toùa ủoọ O. Vaọy B coự toùa ủoọ laứ ? Noựi: Goùi vuoõng ụỷ C Hoỷi: Tỡm toùa ủoọ ủieồm C ? GV goùi hoùc sinh thửùc hieọn vaứ cho ủieồm. Hoùc sinh theo doừi. Traỷ lụứi: Traỷ lụứi: Baứi 7: Giaỷi: B ủoỏi xửựng vụựi A qua O Goùi Vaọy coự 2 ủieồm C thoỷa ủeà baứi *Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: -Xem lại các bài tập đã giải. -Ôn tập lại các kiến thức cơ bản về tích vô hướng của hai vectơ. -Ôn tập lại kiến thức trong chương I và II. Rút kinh nghiệm …………………………………… -----------------------------------˜&™------------------------------------

File đính kèm:

  • docTiet 23.doc