Giáo án Hình học 10 - Tiết 23: Câu hỏi và bài tập ôn tập chương II

I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần nắm được.

 Về kiến thức: Các khái niệm, hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng, hàm số chẵn, hàm số lẻ. Sự biến thiên, đồ thị và tính chất của hàm số bậc nhất và bậc hai.

 Về kĩ năng: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số bậc nhất trên từng khoảng và hàm số bậc hai. Nhận biết đư¬ợc sự biến thiên và một vài tính chất của hàm số thông qua đồ thị của nó. Biết cách áp dụng tính chẵn lẻ để vẽ đồ thị hàm số.

 Về tư duy – thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, khoa học khi khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.

 - Thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của hàm số và đồ thị hàm số trong đời sống.

II. Chuẩn bị

* Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập.

* Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa, chuẩn bị bài kĩ lưỡng ở nhà

 

doc5 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 - Tiết 23: Câu hỏi và bài tập ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/10/2012 Tiết 23. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần nắm được. Về kiến thức: Các khái niệm, hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng, hàm số chẵn, hàm số lẻ. Sự biến thiên, đồ thị và tính chất của hàm số bậc nhất và bậc hai. Về kĩ năng: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số bậc nhất trên từng khoảng và hàm số bậc hai. Nhận biết được sự biến thiên và một vài tính chất của hàm số thông qua đồ thị của nó. Biết cách áp dụng tính chẵn lẻ để vẽ đồ thị hàm số. Về tư duy – thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, khoa học khi khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. - Thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của hàm số và đồ thị hàm số trong đời sống. II. Chuẩn bị * Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập. * Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa, chuẩn bị bài kĩ lưỡng ở nhà. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số bậc hai? Áp dụng vẽ đồ thị hàm số sau: 3. Bài mới: A. Ôn tập lí thuyết: Hệ thống câu hỏi về mối liên hệ kiến thức của chương Hoạt động 1: Ôn những tính chất cơ bản của hàm số. Câu hỏi ? Tính chất hàm số ? Thể hiện qua đồ thị ? TXĐ D của hs Điểm thuộc đồ thị hàm số Hs đồng biến Đồ thị đi ? Hs nghịch biến Đồ thị đi ? Hs không đổi Hàm số f(x) = c x K Đồ thị ? Hs chẵn Đồ thị có trục đối xứng ? Hs lẻ Đồ thị có tâm đối xứng ? Hoạt động 2: Gọi một học sinh nhắc lại hàm số bậc nhất, khoảng đồng biến, nghịch biến. Và cách vẽ đồ thị hàm số Hoạt động 3: Nhắc lại cách vẽ đồ thị , suy ra cách vẽ đồ thị B. Bài tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ 1: Hiểu bài tập Đây là dạng toán tìm đk của hệ số a và b thỏa mãn yêu cầu bài toán HĐ 2: Xây dựng chương trình giải. - cho học sinh nhắc lại định nghĩa hàm số chẵn và hàm số lẻ HĐ 1: Hiểu bài tập. Đây là dạng toán xác đinh dấu của a và biệt số D dựa vào đồ thị của hàm số. HĐ 2: Xây dựng chương trình giải GV cho HS đứng tại chổ nêu phương pháp giải riêng của mình. HĐ 3: Thực hiện chương trình giải. Gọi từng học sinh lên bảng vẽ HĐ 4: Nghiên cứu kết quả bài toán GV cùng HS nhận xét bài làm của bạn. HĐ 1: Hiểu bài tập. Đây là dạng toán xác định tọa độ giao điểm của hai đường. HĐ 2: Xây dựng chương trình giải - Để xác định tọa độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng d thì trước hết ta cần phải làm gì? HĐ 1: Hiểu bài tập Đây là dạng toán tìm đk của hệ số a, b và c thỏa mãn yêu cầu bài toán HĐ 2: Xây dựng chương trình giải Hướng dẫn học sinh thực hiện phần a. - Nhắc lại công thức toạ độ đỉnh của Parabol? - Trong trường hợp dấu của hệ số a như thế nào thì hàm số đạt GTNN - Tìm các mối liên hệ giữa các hệ số? - Viết phương trình Parabol? HĐ 3: Thực hiện chương trình giải. Gọi từng học sinh lên bảng vẽ HĐ 4: Nghiên cứu kết quả bài toán GV cùng HS nhận xét bài làm của bạn. HĐ 2: Xây dựng chương trình giải Hướng dẫn học sinh cách vẽ. + Ta vẽ đồ thị rồi giữ lại phần ứng với x< 0. phần còn lại bỏ đi. + Ta vẽ đồ thị rồi giữ lại phần . Bài 40 : Bài 41 : a) Parabol hướng bề lõm xuống dưới nên a 0, có trục đối xứng là đường thẳng ( mà a 0 b) Parabol hướng bề lõm xuống dưới nên a > 0, cắt phần dương của trục tung nên c > 0, có trục đối xứng là đường thẳng ( mà a < 0 ) nên b<0 c) Parabol hướng bề lõm lên trên nên a > 0, đi qua gốc O nên c = 0, có trục đối xứng là đường thẳng(mà a 0 . d) Parabol hướng bề lõm xuống dưới nên a 0, có trục đối xứng là đường thẳng ( mà a 0 . - Cần phải lập phương trình hoành độ giao điểm. Bài 42: Giao điểm (0;1) và (3 ; 2) . Giao điểm (1; 4) và (2;5) Giao điểm . Bài 43 : Đặt, ta có ; . Mặt khác, vì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại nên Từ đó suy ra a = 1 , b = 1 , c = 1. Ta có hàm số . GV: Vẽ hình Bài 40. a) Tìm điều kiện của a và b, sao cho hàm số bậc nhất là hàm số lẻ . b) Tìm điều kiện của a và b, sao cho hàm số bậc hai là hàm số chẵn. Bài 41. Dựa vào vị trí đồ thị của hàm số , hãy xác định dấu của các hệ số a, b, c trong mỗi trường hợp sau đây (h.2.23) : Bài 42. Trong mỗi trường hợp dưới đây, hãy vẽ đồ thị của các hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ rồi xác định tọa độ giao điểm của chúng. a) và ; b) và ; c) và . Bài 43. Xác định hệ số a, b và c để cho hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng khi x = và nhận giá trị bằng 1 khi x = 1. Lập BBT và vẽ đồ thị hàm số đó. Bài 44. Vẽ đồ thị của hàm số sau: b) Bài tập làm thêm Một parabol có đỉnh là (-2; -2). Và đi qua gốc tọa độ. a) Viết phương trình trục đối xứng của parabol đó. b) Tìm điểm đối xứng của gốc tọa độ qua trục đối xứng. c) Tìm hàm số đã cho. 4. Củng cố: + Xem lại toàn bộ kiến thức của chương vừa ôn tập. + Xem lại các bài tập đó làm 5. Bài tập về nhà: Làm các bài tập còn lại trong SGK, và bài tập ôn tập Chương II.

File đính kèm:

  • doctiet 23 on tap chuong 2 dai so nc.doc