Bài giảng Số gần đúng và sai số tiết 10

1/ Về kiến thức :

 - Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng , ý nghĩa của số gần đúng

- Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối , sai số tương đối , độ chính xác của số gần đúng , biết dạng chuẩn của số gần đúng , kí hiệu khoa học của 1 số thập phân

2/ Về kỹ năng :

-Biết cách quy tròn số , biết cách xác định các chữ số chắc của số gần đúng

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2747 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Số gần đúng và sai số tiết 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10, 11 : Ngày soạn : 24/9/06 Đ4. số gần đúng và sai số I/ Mục tiêu : 1/ Về kiến thức : - Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng , ý nghĩa của số gần đúng - Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối , sai số tương đối , độ chính xác của số gần đúng , biết dạng chuẩn của số gần đúng , kí hiệu khoa học của 1 số thập phân 2/ Về kỹ năng : -Biết cách quy tròn số , biết cách xác định các chữ số chắc của số gần đúng - Biết dùng kí hiệu khoa học để ghi những số rất lớn và rất bé - Biết sử dụng MTBT để tính toán các số gần đúng 3/ Về tư duy và thái độ : - Biết cách đánh giá sự chính xác của phép đo đạc , tính toán - tính toán cẩn thận - Biết quy lạ về quen . II/ Chuẩn bị phương tiện dạy học : - Các ví dụ thực tế về số gần đúng - MTBT để tính toán III/ Phương pháp : Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy , đan xen hoạt động nhóm IV/ Tiến trình bài giảng : Tiết 10: Hoạt động 1: Hình dung về số gần đúng Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Theo dõi ví dụ để thấy được trong nhiều trường hợp , ta không biết được giá trị đúng của các đại lượng nào đó mà chỉ biết giá trị gần đúng . - HS trả lời câu hỏi SGK và các câu hỏi GV đặt ra - Cho HS thấy được tầm quan trọng của số gần đúng trong thực tiễn bằng cách cho 1 vài ví dụ - Đưa ra một vài ví dụ về số gần đúng Hoạt động 2: Khái niệm sai số tuyệt đối Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Theo dõi khái niệm sai số tuyệt đối trong SGK - Theo dõi ví dụ và trả lời câu hỏi - Ghi nhận khái niệm và kết quả của VD Nắm bắt câu hỏi để trả lời - Trả lời câu hỏi và ghi nhớ độ chính xác của số gần đúng - Tiếp nhận câu hỏi và trả lời - Cho HS nắm được khái niệm sai số tuyệt đối ? Có thể chính xác được Da không VD1: Giả sử và 1 giá trị gần đúng của nó là : a = 1,41 ? Chỉ ra Da không vượt quá 1 số dương d nào đó + Nếu Da ≤ d thì a – d a + d + Quy ước viết : = a ± d + Khi viết = a ± d ta hiểu như thế nào ? ? Nhận xét về sự sai lệch của số đúng và số gần đúng khi d càng nhỏ , d càng lớn + d gọi là độ chính xác của số gần đúng ? Kết quả đo chiều dài 1 cây cầu , được ghi là 152m ± 0,2 m . Điều đó có nghĩa như thế nào Hoạt động 3 : Khái niệm sai số tương đối Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Theo dõi ví dụ Gv đưa ra - So sánh với kết quả đo cây nói trên - Ghi nhận khái niệm sai số tương đối - Nghe hiểu nhiệm vụ và tìm phương án đúng trả lời câu hỏi - Ghi nhận kết quả - Đưa ví dụ về kết quả đo chiều cao 1 ngôi nhà là 15,2 m ± 0,1 m - GV cho HS nhận xét về độ chính xác của hai phép đo vừa nêu - Cho HS nắm được khái niệm của sai số tương đối và sự cần thiết của nó - Dẫn HS đến khẳng định : Nếu càng nhỏ thì chất lượng đo đạc hay tính toán càng cao . - Hãy tính sai số tương đối trong phép đo chiều dài cây cầu và chiều cao ngôi nhà nói trên . - Nêu kết luận - Số được cho bởi giá trị gần đúng a = 5, 7824 với . Hãy tính . - GV kiểm tra hướng đánh giá của HS và sửa chữa lỗi cho HS ( nếu cần ) Hoạt động 4 : Làm bài tập SGK Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nhận nhiệm vụ - Độc lập tiến giải các bài tập được giao - Nêu kết quả tìm được - Ghi nhận kết quả - Giao nhiệm vụ cho HS - GV kiểm tra hướng đánh giá của HS và sửa chữa lỗi cho HS ( nếu cần ) - Cho HS ghi nhận kết quả Tiết 11: Hoạt động 5 : Số quy tròn Hoạt động của HS Hoạt động của GV Trả lời H4 : Quy tròn 7216,4 đến hàng đơn vị là 7216 2,654 đến hàng phần trục là 2,7 Sai số tuyệt đối là 0,4 và 0,046 Nguyên tắc : + Chữ số ngay sau hàng quy tròn < 5 thì thay nó và và các chữ số bên phải nó bằng số 0 + Chữ số ngay sau hàng quy tròn ≥ 5 thì thay nó và và các chữ số bên phải nó bằng số 0, đồng thời cộng ở hàng quy tròn 1 đơn vị VD : SGK Nêu chú ý Hoạt động 6 : Chữ số chắc Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS : d = 0, 5 Suy ra 2d = 1 Chữ số chắc là 3, 1 Chữ số không chắc là 3 GV lấy ví dụ và giải thích GV nêu khái niệm chữ số chắc GV đưa vd và cho HS xác định chữ số chắc VD 5 : Hoạt động 7: Dạng chuẩn của số gần đúng Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS giải bài tập 46 ( SGK) GV : Lấy 2 ví dụ minh hoạ cho 2 trường hợp + Nếu số gần đúng là số thập phân không nguyên thì dạng chuẩn là dạng mà mọi chữ số của nó đều là chữ số chắc VD 6 : (SGK) + Nếu số gần đúng là số nguyên thì dạng chuẩn là A.10k . VD 7 (SGK) VD 8 Chú ý Hoạt động 8 : Kí hiệu khoa học của một số Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS lấy ví dụ Khối lượng e, n, p của hạt nhân nguyên tử Số thập phân khác 0 được viết dưới dạng : ( n = - m , m ) - Kí hiệu khoa học VD : SGK Hoạt động 9 : Củng cố : Nhắc lại các khái niệm sai số tuyệt đối , sai số tương đối và cách đánh giá . Làm các bài tập còn lại Ôn tập kiến thức của chương và giải bài tập ôn chương I

File đính kèm:

  • docTiet 10-11So gan dung va sai so.doc
Giáo án liên quan