Giáo án Hình học 10 Tiết 24 Tích vô hướng của hai vectơ ( tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ và các tính chất của nó, nắm biểu thức tọa độ của tích vô hướng, công thức tính độ dài và góc giữa 2 vectơ.

2. Về kĩ năng: Xác định góc giữa hai vectơ và tích vô hướng, tính được độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm, vận dụng tính chất của tích vô hướng vào giải toán.

3. Về tư duy: Tư duy linh hoạt sáng tạo, xác định góc giữa hai 2 vectơ và tìm tích vô hướng của chúng, chứng minh 1 biểu thức vectơ dựa vào tích vô hướng.

4. Về thái độ: Nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa các kiến thức đã học.

II. CHUẨN BỊ:

  GV: Giáo án, SGK, dụng cụ vẽ hình.

  HS: Ôn tập về góc giữa hai vectơ

III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, nêu vấn đề, diễn giải

IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

 HS1: Nêu các giá trị lượng giác của góc bất kì từ 00 đến 1800 ?

 HS2: Nêu định nghĩa góc giữa hai vectơ.

3.Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 Tiết 24 Tích vô hướng của hai vectơ ( tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20//01/2011 Tiết 24. §2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ và các tính chất của nó, nắm biểu thức tọa độ của tích vô hướng, công thức tính độ dài và góc giữa 2 vectơ. 2. Về kĩ năng: Xác định góc giữa hai vectơ và tích vô hướng, tính được độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm, vận dụng tính chất của tích vô hướng vào giải toán. 3. Về tư duy: Tư duy linh hoạt sáng tạo, xác định góc giữa hai 2 vectơ và tìm tích vô hướng của chúng, chứng minh 1 biểu thức vectơ dựa vào tích vô hướng. 4. Về thái độ: Nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa các kiến thức đã học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, dụng cụ vẽ hình. - HS: Ôn tập về góc giữa hai vectơ III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, nêu vấn đề, diễn giải IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các giá trị lượng giác của góc bất kì từ 00 đến 1800 ? HS2: Nêu định nghĩa góc giữa hai vectơ. 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động3:Giải bài tập 1/ SGK trang 45: Cho HS đọc bài tập. Gọi HS vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài tập. Hỏi: Số đo các góc của ? Yêu cầu: HS nhắc lại công thức tính tích vô hướng? GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện GV nhận xét cho điểm Gọi HS đọc bài tập. GV vẽ hình lên bảng GV gợi ý cho HS thực hieenj và tính tích vô hướng vế trái và vế phải và biến đổi chúng cho chúng bằng nhau. GV goi 2 HS lên bảng thực hiện rồi cho điểm học sinh. Hỏi: Ta có kết quả câu a cộng vế theo vế ta được kết quả. GV gọi học sinh thực hiện và cho điểm Gọi HS đọc bài tập. Hỏi: Tứ giác cần điều kiện gì thì nó trở thành hình vuông? Nói: Có nhiều cách để chứng minh 1 tứ giác là hình vuông, ở đây ta chứng minh 4 cạnh bằng nhau và 1 góc vuông Yêu cầu: 1HS lên tìm 4 cạnh bằng nhau và 2 góc vuông. GV nhận xét và cho điểm Đọc bài tập. Vẽ hình. Ghi giả thiết, kết luận Trả lời: ; Đọc bài tập. Hs theo dõi HS1: HS2: HS3: Cộng vế theo vế Đọc bài tập. Trả lời: Tứ giác cần 4 cạnh bằng nhau và có 1 góc vuông Trả lời: laø hình vuoâng Bài 1: vuoâng cân AB = AC = a Tính: B A a a C Giải: Ta có AB AC Bài tập 3: SGK/45 a/ C/m: Tương tự ta c/m được: b/ Cộng vế theo vế (1) vaø (2): Bài 6 ; Giải: Suy ra : AB = BC = CD = DA Do đó ABCD là hình thoi Mặt khác: Vậy ABCD là hình vuoâng. V. Củng cố và dặn dò: 1. Củng cố: Cho HS nhắc lại các công thức về độ dài vectơ, công thức tính góc của hai vectơ và công thức về khoảng cách giữa hai điểm. 2. Dặn dò: Học thuộc bài. Làm các bài tập 4 -> 7/SGK.

File đính kèm:

  • docBai tap tich vo huong.doc