Giáo án Hình học 10 Tiết 27, 28 Ôn tập chương II

I. MỤC TIÊU :

Về kiến thức :

 -Biết được giá trị lượng giác của một góc;các góc đặc biệt

 -Biết tích vô hướng của hai vectơ;xác định góc giữa hai vectơ; khoảng cách giữa hai điểm khi cho tọa độ biết các tính chất của tích vô hướng của hai vectơ

 -Biết định lí côsin ,định lí sin trong tam giác, độ dài đường trung tuyến, công thức tính diện tích tam giác

 Về kỹ năng :

 - Hiểu được quan hệ giá trị lượng giác của hai góc bù nhau

 - Cách xác định góc của hai vetcơ bất kì vận dụng tính tích vô hướng của hai vectơ hiểu các tính chất của tích vô hướng; các biểu thức tọa độ để giải bài tập

 - Vận dụng định lí côsin ,định lí sin,các công thức về diện tích tam giác, độ dài đường trung tuyến để giải bài tập SGK

 Về tư duy:

 - Vận dụng các công thức trong hệ thức lượng tam giác để giải một số bài toán thực tế .Quy lạ về quen

II. CHUẨN BỊ :

Giáo viên: Giáo án; thước kẻ; hệ thống câu hỏi; chia HS làm nhiều nhóm học tập

Học sinh: Xem lại bài cũ chuẩn bị tất cả các bài tập ôn chương theo nhóm

III. KIỂM TRA BÀI CŨ :

HS trả lời từng câu trong các câu hỏi tự kiểm tra của SGK

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3260 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 Tiết 27, 28 Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§ ÔN TẬP CHƯƠNG II Tiết 27 I. MỤC TIÊU : Về kiến thức : -Biết được giá trị lượng giác của một góc;các góc đặc biệt -Biết tích vô hướng của hai vectơ;xác định góc giữa hai vectơ; khoảng cách giữa hai điểm khi cho tọa độ biết các tính chất của tích vô hướng của hai vectơ -Biết định lí côsin ,định lí sin trong tam giác, độ dài đường trung tuyến, công thức tính diện tích tam giác Về kỹ năng : - Hiểu được quan hệ giá trị lượng giác của hai góc bù nhau - Cách xác định góc của hai vetcơ bất kì vận dụng tính tích vô hướng của hai vectơ hiểu các tính chất của tích vô hướng; các biểu thức tọa độ để giải bài tập - Vận dụng định lí côsin ,định lí sin,các công thức về diện tích tam giác, độ dài đường trung tuyến để giải bài tập SGK Về tư duy: - Vận dụng các công thức trong hệ thức lượng tam giác để giải một số bài toán thực tế .Quy lạ về quen II. CHUẨN BỊ : Giáo viên: Giáo án; thước kẻ; hệ thống câu hỏi; chia HS làm nhiều nhóm học tập Học sinh: Xem lại bài cũ chuẩn bị tất cả các bài tập ôn chương theo nhóm III. KIỂM TRA BÀI CŨ : HS trả lời từng câu trong các câu hỏi tự kiểm tra của SGK IV. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV ghi sẵn bảng tóm tắt và gọi HS trả lời HS chuẩn bị và trả lời I/NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN 1)Định nghĩa GTLG của một góc với 2)Tính chất hai góc bù nhau 3)Các giá trị của góc đặc biệt 4)Góc giữa hai vectơ 5)Tích vô hướng của hai vectơ - Định nghĩa - Các tính chất của tích vô hướng - Độ dài của vectơ và khoảng cách giữa hai điểm 6) Các hệ thứclượng trong tam giác - Định lí cosin - Định lí sin - Độ dài đường trung tuyến 7) Các công thức tính dt tam giác CỦNG CỐ TOÀN BÀI : + Câu hỏi trắc nghiệm SGK trang 63 ,64,65,66 Học sinh chuẩn bị trước ở nhà GV hướng dẫn trả lời 1/C 2/D 3/C 4/D 5/A 6/A 7/C 8/A 9/A 10/D 11/A 12/C 13/B 14/D 15/A 16/C 17/D 18/A 19/C 20/D 21/A 22/D 23/C 24/D 25/D 26/B 27/A 28/D 29/D 30/C § ÔN TẬP CHƯƠNG II Tiết 28 ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : Vừa học vừa kiểm tra Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Bài 3 sgk trang 62 HD học sinh chú ý đạt GTLN hay GTNN Bài 4 sgk trang 62 Bài 5 sgk trang 62 HD học sinh chú ý định lí cosin Bài 6 sgk trang 62 HD học sinh chú ý A= 900 Bài 7 sgk trang 62 HD học sinh chú ý định lí sin Bài 8 sgk trang 62 HD học sinh chú ý Hệ quả định lí cosin Bài 9 sgk trang 62 Bài 10 sgk trang 62 HD học sinh chú ý Các công thức tính dt tam giác và độ dài đường trung tuyến Bài 11 sgk trang 62 đạt GTLN khi = 0o đạt GTNN khi = 180o = a1b1 + a2b2 =-4 HS ghi HS ghi HS ghi HS ghi A nhọn cosA > 0 b2 +c2 - a2> 0 b2 +c2 > a2 A tù cosA< 0 b2 +c2 - a2< 0 b2 +c2 < a2 A vuôngcosA =0 b2 +c2 - a2= 0 b2 +c2 = a2 theo đlí sin ta có R== P= 24 S =96 ha=16 R =10 r =4 =292 diện tích S của tam giác lớn nhất khi sinC có gtln hay C = 900 II/PHẦN BÀI TẬP Bài 3 sgk trang 62 Bài 4 sgk trang 62 Bài 5 sgk trang 62 Bài 6 sgk trang 62 Bài 7 sgk trang 62 Bài 8 sgk trang 62 Bài 9 sgk trang 62 Bài 10 sgk trang 62 Bài 11 sgk trang 62 VII. HƯỚNG DẪN & DẶN DÒ : + Ơn lại kiến thức của chương + Chuẩn bị làm bài kiểm tra ngắn + Xem và soạn trước bài 1 chương III

File đính kèm:

  • docTiet 27-28.doc