Giáo án Hình học 10 - Tiết 33, 34: Câu hỏi và bài tập

Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức về đường thẳng

Gv yêu cầu học sinh điền vào các chỗ trống( Phát cho 4 nhóm điền vào )

1. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua M0(x0;y0) có véc tơ chỉ phương là

2. Phương trình tổng quát của đường thẳng có dạng .

Trong đó véc tơ chỉ phương là. và véc tơ pháp tuyến là.

3. Phương trình của đường thẳng đi qua M0(x0;y0) có véc tơ pháp tuyếnlà

4. Phương trình đường thẳng đi qua A(a;0) và B(0;b) là .

5 Phương trình đường thẳng qua M0( x0;y0) có hệ số góc là k có phương trình là.trong đó k=.

 

doc4 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 - Tiết 33, 34: Câu hỏi và bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33-34 Câu hỏi và bài tập Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức về đường thẳng Gv yêu cầu học sinh điền vào các chỗ trống( Phát cho 4 nhóm điền vào ) Phương trình tham số của đường thẳng đi qua M0(x0;y0) có véc tơ chỉ phương là ............................................ Phương trình tổng quát của đường thẳng có dạng ......................... Trong đó véc tơ chỉ phương là.................. và véc tơ pháp tuyến là...................... Phương trình của đường thẳng đi qua M0(x0;y0) có véc tơ pháp tuyếnlà ........................................... Phương trình đường thẳng đi qua A(a;0) và B(0;b) là ................................ Phương trình đường thẳng qua M0( x0;y0) có hệ số góc là k có phương trình là................................trong đó k=........................ Cho hai đường thẳng có phương trình tổng quát lần lượt là Cos(=............................................... Cho M0(x0;y0) và đường thẳng có phương trình ax+by +c=0 Khoảng cách từ M0đến là .................................................... ( GV nhận xét và sửa chữa những sai xót của học sinh) Hoạt dộng 2: Rèn kĩ năng lập phương trình bằng việc áp dụng ngay công thức thông qua hoạt động Bài tập1: Lập phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau d đi qua diểm A(-5;-2) và có véc tơ chỉ phương d đi qua hai điểm A( và B( Bài tập 2: Lập phương trình tổng quát của trong mỗi trường hợp sau a. đi qua M(1;1) và có véc tơ pháp tuyến b. đi qua điểm A(2;-1) Và có hệ số góc là k=-1/2 c. đi qua hai điểm A( 2;0) và B(0;-3) HĐGV HĐHS + GV chia làm 4 nhóm xen kẽ làm bài 1 và bài 2 + Hướng dẫn trả lời các thắc mắc của học sinh + Gọi đại diện hai nhóm lên bảng + Thực hiện các bài tập BT1: BT2: a/ 3x-2y-1=0 b/ x+2y=0 c/ 3x-2y-6=0 Hoạt động 3: Lập phương trình đường thẳng khi xác định một điểm và véc tơ chỉ phương hay pháp tuyến dựa vào các kiến thức Bài tập 3: Cho tam giác ABC , biết phương trình đường thẳng AB : x-3y+11=0 , đường cao AH : 3x+7y-15=, đường cao BH: 3x-5y+13=0. Tìm phương trình hai đường thẳng chứa hai cạnh còn lại của tam giác Bài tập 4: Cho tam giác ABC có A(-2;3) và hai đường trung tuyến : 2x-y+1=0và x+y-4=0. Hãy viết phương trình 3 đường thẳng chứa 3 cạnh của tam giác HĐGV HĐHS + Vẽ hình minh họa hướng dẫn học sinh + Đối với lớp 10D Học sinh thảo luận tìm ra PP dựa vào hướng dẫn của GV + Chú ý cho học sinh cách tìm các giao điểm của hai đường thẳng khi biết phương trình và qua hệ vuông góc cảu hai đường thẳng có dạng tổng quát Chú ý điều kiện thỏa mãn Bài giải: BT3: A(-2;3) PT AC có dạng 5x+3y+c=0 A nên c=1 Vậy phương trình AC là : 5x+3y+1=0 + Tọa độ B(4;5) ... PT BC có dạng 7x-3y+c=0 ... PT BC là : 7x-3y-13=0 BT4: Thử tọa độ A không thỏa phương trình hai đường trung tuyến Đặt BM :2x-y+1=0 và CN : x+y-4=0 là hai đường trung tuyến của tam giác đặt B(x;y) , ta có N( Và theo điều kiện Vậy phương trình đường thẳng chưa AB là x-2y+8=0 Tương tự đường thẳng AC là : 4x+y-13=0 Hoạt động 4: Bài tập về tìm tọa độ điểm Cho đường thẳng có phuơng trình tham số Tìm điểm M nằm trên và cách A(0;1) một khoảng bằng 5 Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng với đương thẳng x+y+1=0 Tìm điểm M nằm trên sao cho AM ngắn nhất HĐGV HĐHS + Hướng dẫn học sinh + Chú ý cách xác định tọa độ M ở dạng tổng quát + Gọi 2 học sinh thực hiện làm a.b Phần c GV chữa cho học sinh Giải: a.KQ: Có hai điểm M1(4;4) và M2(-24/5;-2/5) b.M(-2;1) c. Để AM ngắn nhất Vậy M(-2/5;9/5) Hoạt động 5 : Cách bài tập trắc nghiệm về rèn kĩ năng xác định góc giữa hai đường thẳng và công thức khoảng cách Câu hỏi 1 Bán kính của đường tròn tâm I(0;-2) và tiếp xúc với đường thẳng :3x-4y-23=0 là : 15 5 3/5 3 Câu 2: Cho hai đường thẳng (d) và (d’) có phương trình là x+2y+4=0 2x-y+6=0 Số đo góc tạo bởi hai đường thẳng là (A) 300 (B) 600 (C) 450 (D) 900 Hoạt động 6: Củng cố toàn bài + Cần nắm được cách công thức lập phương trình đường thẳng + Kỹ năng vận dụng công thức + Cần nắm được phương pháp lập phương trình đường cao , đường trung tuyến , đương trung trực, đường phân giác của tam giác khi biết tọa độ 3 đỉnh hoặc biết tọa độ 3 cạnh của tam giác + BTVN: 1,2,3,6,8(93) SGK

File đính kèm:

  • docLuyen tap Phuong trinh duong thang.doc