Giáo án Hình học 10 - Tiết 34: Đường tròn

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY.

1, Về kiến thức:

- Học sinh nắm vững phương trình đường tròn.

- Cách lập phương trình đường tròn, biết vận dụng lý thuyết vào bài tập.

2, Về kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh.

3, Về tư duy:

- Phát triển khả năng tư duy logic.

4, Về thái độ:

- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập.

- Ham học, cần cù và chính xác, là việc có khoa

doc4 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 - Tiết 34: Đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:06/03 Ngày giảng:13/03/’07 Tiết 34: đường tròn I, Mục tiêu bài dạy. 1, Về kiến thức: - Học sinh nắm vững phương trình đường tròn. - Cách lập phương trình đường tròn, biết vận dụng lý thuyết vào bài tập. 2, Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. 3, Về tư duy: - Phát triển khả năng tư duy logic. 4, Về thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập. - Ham học, cần cù và chính xác, là việc có khoa học. II, Chuẩn bị phương tiện dạy học 1, Thực tiễn: - Học sinh đã có kiến thức nhất định về đường tròn, - Kiến thức về hệ trục toạ độ đề các vuông góc. 2, Phương tiện: a. Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV, ... b. Học sinh: - Kiến thức cũ liên quan. - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. 3, Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề và đan xen HĐ theo nhóm. III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động. A, Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 2: Xây dựng PT của đường tròn. Hoạt động 3: Ví dụ về PP lập PT của đường tròn. Hoạt động 4: Nhận dạng PT đường tròn. Hoạt động 5: Bài tập củng cố toàn bài. B, Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: 1, Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi Nêu công thức tính khoảng cách giữa hai điểm? AD: Tính khoảng cách giữa A(2;0) và I(-1;-1)? Đáp án Cho A(xA;yA); B(xB;yB) trên Oxy thì: AD: AI = 5đ 5đ 2, Dạy bài mới: Đặt vấn đề: Trong mặt phẳng, ta đã xét các điểm M(x;y) có toạ độ thoả mãn Ax + By + C = 0(A2 + B2 ≠ 0)(phương trình bậc nhất hai ẩn) mà đường biểu diễn là một đường thẳng. Nay, ta xét những điểm M(x;y) mà toạ độ của nó thoả mãn phương trình bậc hai hai ẩn. Đường quen thuộc nhất là đường tròn. Hoạt động 2: Xây dựng PT của đường tròn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS và NDKT Hãy nhắc lại định nghĩa đường tròn? ?. Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn tâm I(a;b) và bán kính R, Khi nào M(x;y) ẻ C(I;R)?. GV HD học sinh xác định công thức. ?. Khi M º O, thì phương trình đường tròn có dạng? 1. Phương trình đường tròn: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn tâm I(a;b) và bán kính R M(x;y)ẻC(I;R) IM = R phương trình (1) là PT đường tròn có tâm I(a;b), bán kính R. Khi I º O thì đường tròn có phương trình ?. Một đường tròn hoàn toàn được xác định khi nào?. ?. Để lập được PT của một Đ/tròn ta cần xác định được những yếu tố nào?. TL: Một đường tròn hoàn toàn được xác định khi biết tâm và bán kính. TL: Toạ độ của tâm và bán kính của đường tròn đó. Hoạt động 3: Ví dụ về PP lập PT của đường tròn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS và NDKT Nêu yêu cầu HĐTP 1: Cho hai điểm P(-2;3) và Q(2;-3). a, Viết PTĐT tâm P và đi qua Q. b, Viết PTĐT đường tròn đường kính PQ. Giao nhiệm vụ cho các nhóm học tập: Nhóm 1,3: Thực hiện yêu cầu a, Nhóm 2,4: Thực hiện yêu cầu b, Các nhóm tìm hiểu yêu cầu, tìm và lựa chọn PP giải, thực hiện giải. Nhận nhiệm vụ, tìm tòi hướng giải. Phân công đại diện trình bày lời giải. Chú ý và nhận xét lời giải của nhóm khác. Hoạt động 4: Nhận dạng PT đường tròn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS và NDKT Yêu cầu HS khai triển PT (1): ?. Nếu ta đặt , và ta sẽ có PT nào?. ?. Nếu ta cho một PT dạng (2), với ĐK nào của a, b, c thì (2) sẽ là PT của một đường tròn?. ?. Với ĐK , hãy xác đinhk tâm và bán kính của đường tròn có PT(2)? Nêu bài tập trắc nghiệm sau: Trong các PT sau, PT nào là PT của đường tròn? a. b. c. d. e. Các nhóm thực hiện và báo cáo kết quả, các nhóm khác cho nhận xét GV đánh giá kết quả và YT HĐ của các nhóm HT. 2, Nhận dạng PT đường tròn. Xét PT đường tròn Ta có: Khi đó ta thấy mỗi đường tròn trong mặt phẳng toạ độ đều có PT dạng: Một PT dạng (2) sẽ là PT của một đường tròn khi và chỉ khi . Ta có: Khi đó ta dễ dàng có tâm của đường tròn là điểm I(-a;-b) và bán kính @ Như vậy ta có: với ĐK , là PT của đường tròn có tâm là điểm I(-a;-b) và bán kính 3, Củng cố toàn bài: Hoạt động 5: Bài tập tổng hợp Bài 25_T95. a, Viết PTĐT tiếp xúc với hai trục toạ độ và đi qua điểm M(2;1). b, Viết PTĐT tiếp xúc với trục Ox và đi qua hai điểm P(1;1) và Q(1;4). Hoạt động của GV Hoạt động của HS và NDKT Giao nhiệm vụ cho HS: Nhóm 1, 3: Giải ý a. Nhóm 2, 4: Giải ý b. Gọi đại diện các nhóm trình bày lời giải. Nhận xét đánh giá lời giải. Nhận nhiệm vụ, tìm tòi hướng giải. Phân công đại diện trình bày lời giải. Chú ý và nhận xét lời giải của nhóm khác. Lời giải a. Đường tròn tâm I(a;b) bán kính R có PT: Vì ĐT tiếp xúc với hai trục toạ độ nên ta phải có: và có hệ PT: *, Với , Giải hệ ta có a=1 và a=5. Khi đó ta có PTĐT là: (C1): (C2): *, Với , Hệ vô nghiệm. Vậy có hai ĐT thoả mãn điều kiện bài ra là: (C1): (C2): b. PT đường tròn tiếp xúc với trục Ox có dạng: Vì đường tròn đi qua hai điểm P và Q nên ta có hệ PT: Giải hệ, ta có: hoặc Vậy ta có hai đường tròn cần tìm là: (C1): (C2): 4, Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Học sinh về nhà ôn bài. - Giải các bài tập 22, 24, 26 Trang 95. - Đọc trước phần còn lại, chuẩn bị cho tiết học sau.

File đính kèm:

  • docHHNC_T34.doc
Giáo án liên quan