Giáo án Hình học 10 Tiết 47 Ôn tập chương III

I.MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức: Củng cố toàn bộ kiến thức chương III

 2.Kỹ năng : Cách viết phương trình đường thẳng ,đường tròn,ba đường cônic khi biết các yếu tố xác định

 Tìm giao điểm của các đường .

 3.Tư duy: Phát triển tư duy lôgic thông qua các hoạt động

 4. Thái độ: Chủ động học tập,nghiêm túc ,cẩn thận chính xác

 II.CHUẨN BỊ:

 1.GV: SGK,giáo án và các kiến thức cần ôn tập

 2.HS: Nội dung kiến thức trong chương , trả lời câu hỏi tự kiểm tra và câu hỏi trắc nghiệm trong SGK và các bài tập ở nhà .

 III.PHƯƠNG PHÁP: Gợi vấn đề, luyện tập và vấn đáp

 IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 Tiết 47 Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47: ÔN TẬP CHƯƠNG III I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố toàn bộ kiến thức chương III 2.Kỹ năng : Cách viết phương trình đường thẳng ,đường tròn,ba đường cônic khi biết các yếu tố xác định Tìm giao điểm của các đường…. 3.Tư duy: Phát triển tư duy lôgic thông qua các hoạt động 4. Thái độ: Chủ động học tập,nghiêm túc ,cẩn thận chính xác II.CHUẨN BỊ: 1.GV: SGK,giáo án và các kiến thức cần ôn tập 2.HS: Nội dung kiến thức trong chương , trả lời câu hỏi tự kiểm tra và câu hỏi trắc nghiệm trong SGK và các bài tập ở nhà . III.PHƯƠNG PHÁP: Gợi vấn đề, luyện tập và vấn đáp IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội Dung Hoạt động 1:ôn tập vấn đề về đường tròn và đường thẳng HD:Kiểm tra xem điểm A nằm trên,trong hay ngoài đường tròn? Đường tròn đã cho có tâm và bán kính như thế nào? Đường thẳng đi qua A có phương trình như thế nào? Để là tiếp tuyến của đuường tròn thì điều kiện cần và đủ như thế nào? Công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng như thế nào?Áp dụng? Tổ chức học sinh làm theo nhóm để tìm phương trình tiếp tuyến? Củng cố lại và nhận xét Từ PT tiếp tuyến thứ hai ta viết dưới dạng PT tham số như thế nào? Phương trình tham số của đường thẳng có dạng như thế nào? Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm và trả lời kết quả Tự kiểm tra và trả lời Trả lời:tâm I(0:0)và R=2 HS: : a(x+2)+b(y-3)=0 (a2+b2 ) HS:d(I; )=R Trả lời công thứcvà áp dụng là tiếp tuyến của (C) Đại diện nhóm lên trình bày Đại diện nhóm khác nhận xét Dạng tham số: (a2+b2 ) Trả lời Trả lời: AT=AT’=3 TT’= BT9(sgk) cho đường tròn ( C ) x2 + y2 = 4 và điểm A(-2;3) aViết phương trình các tiếp tuyến của (C) kẻ từ A b(12a-5b)=0 Với b=0thì a.phương trình tiếp tuyến x+2=0 Với 12a-5b=0,chọn b=12 thì a=5 tiếp tuyến thứ hai có phương trình 5x+12y-26=0 I O T’ T A b.Tính khoảng các từ A đến hai tiếp điểm nói ở câu(a) và khoảng cách giửa hai tiếp điểm đó Hoạt động 2: Củng cố lại elip và hypebol Toạ độ tiêu điểm của (E) và (H) có dạng tổng quát như thế nào? mối liên hệ giữa a,b,c của (E) và (H) như thế nào? Tổ chức học sinh làm theo nhóm , Đại diện nhóm trả lời kết quả HD:học sinh vẽ Muốn tìm toạ độ giao điểm thì ta làm như thế nào? Củng cố lại và nhận xét (E) và (H)có tiêu điểm là: F1(-c;o) và F2(c;o) (E): c2=a2-b2 (H):):c2=a2+b2 Trả lời: (E): F1(-1;o) và F2(1;o) (H):F1(-3;o) và F2(3;o) HS tự vẽ Giải hệ phương trình Toạ độ giao điểm của (E) và (H) là (-;0)và(;0) BT10(SGK) Cho elip (E): và hypebol(H):): a,Tìm toạ độ của các tiêu điểm của (E) và(H) b,Vẽ (E) và(H) trên cùng hệ trục toạ độ c.Tìm toạ độ các giao điểm của (E) và (H) Hoạt động 3:Cách tìm giao điểm của các đường đường thẳng cắt (E) 2 điểm phân biệt khi nào?tại Tổ chức học sinh làm theo nhóm Đại diện nhóm khác nhận xét Củng cố lại và nhận xét Từ lời giải của câu a) đường thẳng cắt (E) tại 1 điểm duy nhất khi nào? khi hệ phương trình có hai nghiệm phân biệt Đại diện nhóm lên trình bày ĐS: -2 khi hệ phương trình chỉ có 1 nghiệm học sinh giải và trả lời kết quả ĐS:m= Cho đường thẳng : 2x-y-m=0 và elip (E): a.Với giá trị nào của m thì cắt(E) tại 2 điểm phân biệt b..Với giá trị nào của m thì cắt (E) tại 1 điểm duy nhất Hoạt động4: củng cố lại parabol HD:gọi M(x1;y1)và N(x2;y2) M,N thuộc (P) suy ra được điều gì? Điều kiện để OM ON ta cần điều gì?(sử dụng tích vô hướng) Phương trình đường thẳng đi qua MN có dạng như thế nào? y1,y2 phải như thế nào? Phương trình đường thẳng MN viết lại như thế nào? vậy MN luôn đi qua điểm cố định nào x1=2y12 và x2=2y22 x1x2 +y1y2=0.từ đó suy ra y1y2=-(1) (y2-y1)x-(x2-x1)y+y1x2-x1y2=0 hay (y2-y1)[x-2(y1+y2)y+2y1y2 ]=0 Ta có: y1 y2 vì nếu y1 =y2thì x1=x2 do dó:MN(trái gt) MN: x-2(y1+y2)y+2y1y2=0 hay x-2(y1+y2)y-=0 (do(1)) MN đi qua điểm cồđịnh(;0) cho(P):y2=.Gọi M,N là hai điểm di động trên (P) sao cho OM ON(M,N) CMR: Đường thẳng MN luôn đi qua 1 điểm cố định 4.Củng cố:lại toàn bộ nội dung cần nắm của chương giải đáp mọi thắc mắc của học sinh(nếu có) trong nội dung phần ôn tập - HS:nắm toàn bộ kiến thức trong chương một cách có hệ thống 5. H­íng dÉn - ¤n tËp c¸c d¹ng bµi tËp ®· häc trong ch­¬ng III. - ChuÈn bÞ bµi kiÓm tra häc k× II

File đính kèm:

  • docTiết 47.doc