I/ MỤC TIÊU:
- Qua bài học học sinh cần nắm :
+ Về kiến thức: Biết được công thức tính giá trị lượng giác của các góc ( cung ) có liên quan.
+ Về kỹ năng: Xác định được hai góc đối nhau; hai góc bù nhau ; hai góc phụ nhau.
+ Về tư duy và thái độ: tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quy lạ về quen .
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên: Câu hỏi trắc nghiệm, bảng phụ, Compa , .
Học sinh: Kiến thức cũ.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
+ Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động.
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 Tiết 84 Bài 3 Giá trị lượng giác của các góc (cung) có liên quan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 84
BÀI 3: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC GÓC (CUNG) CÓ LIÊN QUAN
I/ MỤC TIÊU:
Qua bài học học sinh cần nắm :
+ Về kiến thức: Biết được công thức tính giá trị lượng giác của các góc ( cung ) có liên quan.
+ Về kỹ năng: Xác định được hai góc đối nhau; hai góc bù nhau ; hai góc phụ nhau.
+ Về tư duy và thái độ: tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quy lạ về quen .
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên: Câu hỏi trắc nghiệm, bảng phụ, Compa , ....
Học sinh: Kiến thức cũ.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
+ Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động.
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Kiểm tra bài cũ thông qua hoạt động của học sinh và dẫn dắt đến bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:
+ Vẽ hình
+ Toạ độ điểm M là :
+ Toạ độ điểm N là :
Hoạt động 2:
+ Hai góc đó đối nhau.
+ Hoành độ của M và N trụng nhau, tung độ của M và N đối nhau.
Từ hoạt động 1 và hoạt động 2 dẫn đến kết quả
Nhóm 1: Chuẩn bị nội dung hai góc hơn kém nhau
+ Vẽ hình
+ Xác định mối quan hệ hai góc hơn kém nhau .
+ Trình bày nội dung
Nhóm 2: Chuẩn bị nội dung hai góc bù nhau:
+ Vẽ hình
+ Hai góc bù nhau :
+ Xác định giá trị lượng giác của hai góc bù nhau :
+ Trình bày nội dung
Nhóm 3: Chuẩn bị nội dung hai góc phụ nhau:
+ Vẽ hình
+ Hai góc phụ nhau :
+ Xác định giá trị lượng giác của hai góc phụ nhau.
+ Trình bày nội dung.
Hoạt động 1: Xác định toạ độ điểm M và N trên đường tròn lượng giác sao cho sđ(AM) = α, sđ(AN) = - α.
+ Vẽ đường tròn lượng giác minh hoạ.
+ Giải thích trên hình vẽ.
Hoạt động 2: Hai góc (OA,OM) và (OA,ON) như thế nào ? Mối quan hệ giữa chúng?
Hoạt động 3: Từ hoạt động 1 và hoạt động 2 ta dẫn đến kết quả như thế nào?
Phân công các nhóm hoạt động
Dựa vào hình ảnh trực quan của đường tròn lượng giác để suy ra
+ Hai góc hơn kém nhau
+ Hai góc bù nhau
+ Hai góc phụ nhau
Dựa vào hình ảnh trực quan của đường tròn lượng giác để suy ra các công thức ( Học sinh cử người lên vẽ đường tròn lượng giác)
Cấn lưu ý chỉ xác định giá trị lượng giác của sin và cos. Từ đó suy ra các giá trị tan và cot trong các công thức.
Có thể giúp đỡ nhóm học sinh vẽ đường tròn lượng giác đối với hai góc phụ nhau.
Giải thích, nhận xét các trường hợp của các nhóm trình bày.
1. Hai góc đối nhau:
2. Hai góc hơn kém nhau :
3. Hai góc bù nhau :
4. Hai góc phụ nhau:
Hoạt động 4: Từ các công thức trên hãy suy ra các công thức sau :
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
NỘI DUNG GHI BẢNG
+ Học sinh vận dụng công thức suy ra các kết quả và gọi học sinh lên điền vào bảng .
Giáo viên hướng dẫn và áp dụng công thức phần 4 đưa đến kết quả
Củng cố: Nhắc lại các công thức tính giá trị góc lượng giác liên quan đặc biệt.
Cách nhớ công thức : Cos đối, sin bù , phụ chéo , tan và cot hơn kém nhau
Dặn dò: Xem lại nội dung bài học và chuẩn bị bài tập SGK.
File đính kèm:
- tiet 84HS.doc