I. Mục tiêu
1.Về kiến thức: Củng cố khái niệm phương trình, điều kiện của phương trình.
Giải biện luận phương trình chứa tham số,
2.Về kĩ năng:
+ Xác định điều kiện của phương trình,
+ Giải biện luận các phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc 2
3.Về tư duy:
Rèn luyện tư duy lôgíc và trí tưởng tượng toán học.
4. Về thái độ:
Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
1. Thực tiễn
2. Phương tiện:
- Thầy: Bảng phụ, phiếu trắc nghiệm( hoặc máy chiếu).
- Trò : thước kẻ, com pa, . Đọc trước bài.
3. Về Phương Pháp Dạy Học:
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy sen kẽ hoạt động nhóm.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 - Tiết 9: Phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/ 10 /2006 Ngày Giảng: 14 / 10 / 2006
Tiết 9: Phương trình
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức: Củng cố khái niệm phương trình, điều kiện của phương trình.
Giải biện luận phương trình chứa tham số,
2.Về kĩ năng:
+ Xác định điều kiện của phương trình,
+ Giải biện luận các phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc 2
3.Về tư duy:
Rèn luyện tư duy lôgíc và trí tưởng tượng toán học.
4. Về thái độ:
Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
1. Thực tiễn
2. Phương tiện:
- Thầy: Bảng phụ, phiếu trắc nghiệm( hoặc máy chiếu).
- Trò : thước kẻ, com pa, .. Đọc trước bài.
3. về Phương Pháp Dạy Học:
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy sen kẽ hoạt động nhóm.
III. Tiến trình bài học và các hoạt động
A. Các hoạt động học tập
HĐ 1: Củng cố khái niệm phương trình
HĐ 2: Củng cố tập xác định phương trình
HĐ 3 : Củng cố giải biện luận phương trình
HĐ 4 : Hướng dẫn học và làm bài ở nhà
B. Tiến trình bài học
* ổn định tổ chức lớp :
* ĐVĐ
HĐ 1: Củng cố khái niệm phương trình .(5’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu định nghĩa phương trình, hai phương trình tương đương?
Cho hàm số f(x) có TXĐ: Df g(x) có TXĐ: Dg
D = Df ầ Dg
Khi đó: f(x) = g(x) (1) với x ẻ D gọi là phương trình một ẩn( ẩn x).
+, D là tập xác định.
+, $ x0 ẻ D: f(x0) = g(x0) thì được gọi là nghiệm của phương trình (1).
Tập T = {x0 ẻ D: f(x0) = g(x0)} được gọi là tập nghiệm của phương trình (1).
Hai PT f(x) = g(x) và f1(x) = g1(x) được gọi là tương đương khi chúng có tập nghiệm bằng nhau(có thể rỗng).
KH: f(x) = g(x) Û f1(x) = g1(x)
+ Hai PT cùng xđ trên D và có tập nghiệm bằng nhau ị chúng tương đương trên D.
HĐ 2: Củng cố tập xác định phương trình ( 10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hãy nêu khái niệm phương trình?
Chia lớp thành 6 nhóm tìm tập xác định của các phương trình
Gợi ý trả lời câu hỏi nhóm1.
Gợi ý trả lời câu hỏi nhóm 2.
Gợi ý trả lời câu hỏi nhóm 3.
ĐK của phương trình
Gợi ý trả lời câu hỏi nhóm 4.
ĐK của phương trình:
Hoạt động 3: Củng cố giải biện luận phương trình ( 30’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nhóm 1
Giải biện luận phương trình:
Nhóm 2
Giải biện luận phương trình:
Nhóm 3
Giải biện luận phương trình:
Nhóm 4
Giải biện luận phương trình:
Gợi ý trả lời câu hỏi nhóm 1:
phương trình có nghiệm duy nhất
+ Nếu m = 0 phương trình có dạng: 0x = -1 phương trình vô nghiệm
+ Nếu m = 1 phương trình có dạng 0x = 0
Phương trình nghiệm đúng với mọi x
KL: + Nếu m = 0 phương trình vô nghiệm
+ Nếu m = 1 phương trình có vô số nghiệm
phương trình có một nghiệm duy nhất
Gợi ý trả lời câu hỏi nhóm 2:
phương trình có một nghiệm duy nhất
phương trình có dạng: 0x = 0 phương trình có vô số nghiệm
KL: phương trình có một nghiệm duy nhất
phương trình có vô số nghiệm
Gợi ý trả lời câu hỏi nhóm 3:
phương trình (2) có một nghiệm
phương trình (1) có một nghiệm:
Nếu m = 7 phương trình (2) có nghiệm nhưng phương trình (1) vô nghiệm
Nếu m = 3 phương trình (2) có dạng: 0x = 8
phương trình vô nghiệm nên (1) vô nghiệm
KL:
+ Nếu m = 3 hoặc m = 7 phương trình (1) vô nghiệm
+ Nếu m ≠3; và m ≠ 7. phương trình có một nghiệm
Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà. ( 5’)
Nắm vững các khái niệm.làm lại bài tập 1, 2, 3
File đính kèm:
- HHNC_T9.doc