1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa về phép biến hình và phép tịnh tiến.Nắm được biểu thức toạ độ và các tính chất của phép tịnh tiến.
2. Kỹ năng:Dựng được ảnh của một hình qua phép tịnh tiến. Vận dụng các tính chất và biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến vào các bài tập.
3. Thái độ: Tích cực chủ động Phát triển tư duy trừu tượng.
18 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Bạch Hưng Tình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1. Ngày soạn: 16/08/2011
Chương I. Phép dời hình và phép tịnh tiến trong mặt phẳng
Đ1. Phép biến hình + Đ2. Phép tịnh tiến
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa về phép biến hình và phép tịnh tiến.Nắm được biểu thức toạ độ và các tính chất của phép tịnh tiến.
2. Kỹ năng:Dựng được ảnh của một hình qua phép tịnh tiến. Vận dụng các tính chất và biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến vào các bài tập.
3. Thái độ: Tích cực chủ động Phát triển tư duy trừu tượng.
II) Chuẩn bị: Giáo án, bài tập, hình vẽ.
III) Tiến trình bài dạy:
ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
HĐ1: Phép biến hình M d
M’
TG
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung
7’
H1? Nêu cách xđ hình chiếu vuông góc M’ của điểm M trên đường thẳng d?
H2? Điểm M’ xđ như trên có duy nhất không?
Từ đó GV đưa ra định nghĩa phép biến hình, kí hiệu và ảnh của hình qua phép biến hình.
H3? Nếu M suy ra điều gì?
GV: Nêu định nghĩa phép đồng nhất.
H4: Cho số dương a. với mỗi điểm M đặt tương ứng với điểm M’ sao cho MM’= a có phải phép biến hình không? Vì sao?
Bài 1. Phép biến hình
Định Nghĩa. (SGK)
F: M à M’ (mõi M có M’ là duy nhất)
Phép biến hình biến hình (H) – vật thành hình (H’) - ảnh.
Phép biến hình biến điểm M thành chính nó đgl phép đòng nhất.
HĐ2: Định nghĩa phép tịnh tiến.
TG
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung
13’
H1?: Quan sát bức tranh.
GV: Lất một só ví dụ trực quan trong thực tế từ đó giúp học sinh hình thành phép tịnh tiến.
H2? Nêu định nghĩa phép tịnh tiến?
GV: Nêu kí hiệu và cách sử dụng kí hiệu của phép tịnh tiến?
H3?: Với véctơ tịnh tiến bằng bao nhiêu thì phép tịnh tiến trở thành phép đồng nhất?
H4? Một phép tịnh tiến được xác định khi nào?
GV nhấn mạnh đn phép biến hình, phép đồng nhất, phép tịnh tiến.
Bài 2. Phép tịnh tiến.
Định Nghĩa. (sgk)
ú (là phép biến hình)
Nếu = thì là phép đồng nhất.
HĐ3: Tính chất của phép tịnh tiến.
TG
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung
10’
H1? Giả sử chứng minh rằng MN = M’N’?
H2?: Từ đó ta có kết luận gì?.
GV nhấn mạnh ý nghĩa: phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ.
GV: Sử dụng một số hình ảnh và hệ thống câu hỏi giúp học sinh hình thành tính chất 2.
H3?: Nêu cách xđ ảnh của đt, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép tịnh tiến theo véctơ ?
GV: Nhấn mạnh 2 tính chất.
II. Tính chất của phép tịnh tiến.
Bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
Biến một đt thành một đt // hoặc trùng với nó.
Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
Biến một tam giác thành một tam giác bằng nó.
biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
HĐ5: Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến. y
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho M’
M
Giả sử M(x;y),
Tìm mối quan hệ giữa x, y a, b, x’, y’?
x
O
TG
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung
10’
H1?: Theo định nghĩa phép tịnh tiến ta có điều gì?
H2?: Xđ toạ độ của véctơ ?
H3?: Hai véc tơ bằng nhau khi nào?
H4?: Biểu diễn x’, y’ theo x, y và a, b?
VD: Cho . Tìm toạ độ điểm M’ là ảnh của M(3;-1) qua phép tịnh tiến ?
GV nêu biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.
Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm M(x;y) và véctơ
khi đó điểm M’ có toạ độ là
Củng cố: (5’)
Phép biến hình là quy tắc ttương ứng 1 – 1 (duy nhất)
GV nhấn mạnh tính chất và biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến
IV. Hướng dẫn tự học.
1. Học thuộc: các vấn đề nêu trên phần cũng cố.
2. Bài tập: Bài 3 (SGK-trang 7) ĐS: a) A’(2;7), B’(-2;3) b) C(4;3) c) d’: x-2y+8=0
Và bài 4 và đọc bài phép đối xứng trục.
3. Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài 3.
V.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.
.
Tiết 2. Ngày soạn:20/8/2011
Bài 3: Phép đối xứng trục
I) Mục tiêu:
Kiến thức: Nắm được đinh nghĩa phép đối xứng trục và hiểu phép đối xứng trục hoàn toàn được xác định khi biết trục đối xứng.
Kỷ năng: Biết được biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua các trục toạ độ. Vận dụng chúng để xác định toạ độ ảnh của một điểm; phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua phép đối xứng qua các trục toạ độ.
Thái độ: Biết tìm trục đối xứng của một hình, biết được hình có trục đối xứng không.
II) Chuẩn bị và phương pháp:
Chuẩn bị: GV: Giáo án, bài tập, hình vẽ. HS: SGK, thước kẻ, com pa.
Phương pháp: Chủ yếu sử dụng pp vấn đáp và gợi mở qua các hđ.
III) Tiến trình:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
1) Trình bày định nghĩa tính chất, biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.
2) Cho A(3;5), đường thẳng d: 3x-4y=5. Xác định ảnh của A và d qua phép tịnh tiến theo véctơ .
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Định nghĩa phép đối xứng trục.
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
10’
Quan sát hình vẽ và nx hình đó có tính cân đối không? và cân đối qua đt nào?
Cho đt d và điểm M. Nêu cách xác định điểm M’ sao cho d là trung trực của MM’?
Điểm M’ xđ như trên có duy nhất không?
GV nêu quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M’ xđ như trên đgl phép đối xứng trục.
Nêu định nghĩa phép đối xứng trục?
Nêu k/h và ảnh của hình qua phép đx trục.
Phép đói xứng trục được xác định khi nào?
Cho hình thoi ABCD. Tìm ảnh của A, B, C, D qua phép đối xứng trục BD?
I. Định Nghĩa: (SGK)
kí hiệu: ú = với MM’ d tại Mo.
- Chú ý: Dd(H) = (H’) thì (H) = (H’)
M
y
x
0
M’
M0
Hoạt động 2: Biểu thức toạ độ.
Đặt vấn đề: Chọn hệ trục toạ độ sao cho trục Ox trùng với
đường thẳng d. Với mỗi điểm M(x;y), gọi M’(x’;y’)
là ảnh của M qua Đd.
Tìm mối quan hệ giữa x, y, x’ ,y’?
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
10’
H1? Vẽ hệ trục toạ độ, xđ toạ độ điểm M’?
H2? Viết hệ thức liên hệ giữa x’, y’ với x, y?
GV: Nêu biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục Ox.
H3? Nếu trục Oy trùng với đt d thì biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục là gì?
H4? Tìm ảnh của các điểm A(1;2), B(-2;5) qua phép đối xứng trục Ox, Oy?
Hoạt động 3: Tính chất.
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
H1: Giả sử . CMR: MN = M’N’
H2: Từ đó ta có kết luận gì?
GV nhấn mạnh ý nghĩa phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ.
GV: Đưa ra một số hình vẽ và đặt hệ thống câu hỏi giúp học sinh đưa ra tính chất 2.
H4? Nêu cách xđ ảnh của đt, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép đ/x trục.
III. Tính chất (sgk)
Chú ý:
Bảo toàn khoảng cách.
Biến hình không làm thay đổi kính thước của hình.
Hoạt động 4: Trục đối xứng của một hình
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
10’
H1? Có phép đối xứng trục nào biến hình chữ nhật thành chính nó không? Có mấy trục như thế?
GV: Đường thẳng như thế được gọi là trục đ/x của hình chữ nhật.
H2? Nêu đn trục đối xứng của hình?
H3? Trong các hình tứ giác, hình nào có trục đ/x?
H4? Trong các hình tam giác hình nào có trục đ/x?
H5? Hình tròn có bao nhiêu trục đ/x, các trục đ/x đó có tính chất gì?
IV. Trục đối xứng của một hình
ĐN xem sgk.
ví dụ: Hãy xác định trục đối xứng của một hình sau:
Hình vuông ABCD, Hình tam giác cân.
(10’)
4. Củng cố:
GV nhấn mạnh định nghĩa, tính chất và biểu thức toạ độ của phép đ/x trục.
Bài tập cũng cố: Trong mp Oxy cho đường thẳn d: x – y + 2 = 0. Hãy xác định:
ảnh M’ của M(3;2) qua Đd?
Phương trình ảnh d2 của d1: 2x – y + 1 = 0 qua Đd?
IV. Hướng dẫn tự học.
1. Học các vấn đề nêu trên phần cũng cố
2. Bài tập: Bài 2 (SGK – trang 11) Bài 3 (SGK-trang11)
3. Chuẩn bi bài: Đọc trước bài “phép đối xứng tâm”.
V.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.
.
Tiết:3 Ngày soạn:27/08/2011.
Bài 4: Phép đối xứng tâm
I. Mục tiêu bài dạy
Kiến thức: Đ/n và các t/c của phép đối xứng tâm, biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm.
Kĩ năng: Biết vận dụng các tính chất, biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm vào giải toán.
Thái độ: Nghiêm túc, tích cực hoạt động và suy luận logic, tổng hợp
II. Chuẩn bị và phương pháp:
Chuẩn bị: Giáo án, thước kẻ, một số hình vẽ sẵn
Phương pháp: Chủ yếu sử dụng pp vấn đáp và gợi mở.
III. Tiến trình bài dạy
ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ (5p): Nêu lại t/c của phép đối xứng trục?
Nội dung bài mới
* Hoạt động 1: Định nghĩa phép đối xứng tâm
TG
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
10’
Cho hình bình hành ABCD có tâm I. Hãy n.xét mối quan hệ A và C, B và D?
GV: Phép đặt A và C, B và D tương ứng qua I là phép đối xứng tâm
Hãy nêu định nghĩa phép đối xứng tâm?
KH: viết
+GV: Đưa một số mô hình có tâm đối xứng.
+H3? Chứng minh rằng
B
A
I
D
C
A và C, B và D đối xứng nhau qua I
Định nghĩa (sgk)
Ta có
*Chú ý: - : Phép đồng nhất
- Phép đx tâm I biến một hình thành một hình.
*Hoạt động 2: Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ.
TG
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
15’
Trong hệ trục toạ độ 0xy cho . Tìm biểu thức liên hệ giữa x,y,x’,y’.
Trong hệ trục toạ độ 0xy cho A(-4;3).
Tìm ảnh của A qua phép đối xứng tâm O(o;o).
Tìm ảnh của A qua phép đ/x tâm I(2;1)
ĐO(o;o)(M) = M’ ú
Vdụ: a. Tìm ảnh của A(- 4;3) qua ĐO? àA’(4;-3)
b. ĐI(a;b)(A) = A’ú
*Hoạt động 3: Tính chất
TG
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
10’
Quan sát hình trên nhận xét gì ?
Nêu tính chất đó
T/c 1à M’N’ = MN.
Hãy CM tính chất trên?
Từ TC 1 suy ra tính chất 2
Yêu cầu học sinh tự đọc tâm đ/x của một hình.
Trong mp Oxy cho A(-1;3), đt d: x – 2y +3 = 0. Tìm ảnh của A và d qua phép đối xứng tâm 0.
Gợi ý, Tìm ảnh của d cần lấy 2 điểm thuộc d.
Ví dụ:
ảnh của A là A’(1;-3)
ảnh d là d’: x - 2y - 3 = 0
(5’)
Cũng cố: Định nghĩa và các tính chất phép đối xứng tâm, biểu thức toạ độ.
IV. Hướng dẫn tự học:
Học thuộc: Định nghĩa và các tính chất phép đối xứng tâm, biểu thức toạ độ.
Bài tập: Làm các bài tập trong sgk.
Chuẩn bị bài: Đọc trước bài phép quay.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..
Tiết:4 Ngày soạn: 31/08/2011.
Bài 5: PHéP QUAY
I.Mục tiêu bài dạy
Kiến thức: Học sinh biết được định nghĩa, tính chất của phép quay, phép quay hoàn toàn được xác định khi biết được tâm quay và góc quay.
Kĩ năng: Dựng được ảnh của một điểm, đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay.
Thái độ: Hiểu được đn, tính chất và áp dụng vào bài tập.
II. Chuẩn bị: Giáo án, thước kẻ, copa và các đồ dùng khác.
III. Tiến trình bài dạy
ổn định lớp(1p)
Kiểm tra bài cũ: Trong bài dạy
Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Định nghĩa
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
10’
10’
5’
H1? Nêu đặc điểm cơ bản của góc lượng giác đã học?
TL1: GLG là góc mà trên đó quy định chiều cùng chiều kim đồng hồ là chiều âm, ngược chiều là chiều dương.
H2? Hãy quan sát chiếc đồng hồ đang chạy. Hỏi từ 12h – 12h 15, kim phút của kim đồng hồ đã quay được một góc lượng giác bao nhiêu rad?
TL2:
H3? Cho tia OM quay đến vị trí OM’ sao cho (OM;OM’) = . Hãy xác định vị trí M’(hv).
HS: Lên bảng làm
+GV: Hướng dẫn hs dựng M’ và xác định được chiều quay dương, âm. Từ đó hình thành định nghĩa.
HS: Phát biểu định nghĩa
M’
M
O
H4? Từ định nghĩa trên cho biết phép quay được xác định khi nào?
H5? Khi nào phép quay trở thành phép đồng nhất, phép đối xứng tâm?
HS: Thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời
GV: Nhấn mạnh phép đồng nhất, phép đx tâm là trường hợp đặc biệt của phép quay.
Định nghĩa
1. Định nghiã và ký hiệu.
Điểm O là tâm quay, là góc quay
2. Nhận xét.
- Chiều của phép quay trùng với chiều của đường tròn lượng giác.
- Một phép quay được xác định khi biết tâm và góc quay.
- Khi góc quay
: Phép đồng nhất
: Phép đối xứng tâm (K
Hoạt động 2: Tính chất
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
15’
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm
HS: Hoạt động theo nhóm
H1? Hãy dựng ảnh M’,N’ của M,N qua phép quay . So sánh độ dài MN và M’N’.
TL1:
H2? Từ trên em có nhận xét gì về phép quay? HS: Nêu tính chất 1.
GV: Nhắc lại tính chất 2 của phép đối xứng tâm. Yêu cầu học sinh dự đoán xem phép quay có tính chất đó hay không?
HS: Dự đoán.
GV: Đưa ra hình vẽ từ đó khẳng định tính chất 2 của phép quay.
II: Tính chất:
Tính chất 1: Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
Tính chất 2: Phép quay biến đường thẳng thành dường thẳng, biến đoạn thẳng bằng đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó.biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
Chú ý: Góc giữa hai đường thẳng.
(4’)
Cũng cố: Qua bài học nắm được đn, tc và cách dựng ảnh qua phép quay
IV. Hướng dẫn tự học.
Học tuuộc: Định nghĩa và tính chất của phép quay.
Làm bài tập: 1,2 trang 19.
Chuẩn bị bài mới: Nghiên cứu trước phép dời hình và hai hình bằng nhau.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết: 5 Ngày soạn: 12/09/2011.
Luyện tập
(Từ bài 1 đến bài 5)
I) Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức: Các định nghĩa và các yếu tố xác định các phép biến hình, cácác biểu thức toạ độ của các phép biến hình, tính chất cơ bản của các phép biến hình.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng đn, các tính chất của phép biến hình vào các bài toán
3. Tư duy: Logic, khái quát, tổng hợp...
II) Chuẩn bị: Giáo án, bài tập, SGK, thước, compa và các kiến thức đã học.
III) Tiến trình bài dạy
ổn định lớp(1p)
Kiểm tra bài cũ: Trong HĐ1
Nội dung bài mới:
HĐ1: Ôn lý thuyết.
TG
Hoạt động của GV và HS
nội dung
5’
H1? Nhắc lại định nghĩa phép biến hình?
H2? Kể tên các phép biến hình đã học và biểu thức toạ độ của chúng? Nêu tính chất của các phép biến hình đó?
GV: Nhắc lại sự khác nhau giữa tính chất của các phép biến hình đó.
H3? Cho 2 điểm phân biệt A, B. Hãy tìm một phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay thoả mãn một trong các tính chất sau:
- Biến A thành chính nó.
- Biến A thành B
GV: Nhận xét và đính chính câu trả lời.
Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay, biểu thức tọa độ. Nhắc lại các t/c của phép biến hình.
Phép tịnh tiến theo véctơ , phép đối xứng trục đi qua A, phép đối xứng tâm A, phép quay tâm A.
- Phép tịnh tiến , phép đx trục có trục đx là đường trung trực của AB, phép đx tâm có tâm là trung điểm của AB, có rất nhiều phép quay như phép quay tâm là trung điểm của AB và góc quay 1800.
Tái hiện và ghi nhớ kiến thức.
HĐ2: Bài tập áp dụng(Sử dụng phù hợp cho từng lớp)
Hoạt động của GV và HS
nội dung
10’
10’
10’
5’
Bài1: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Tìm ảnh của tam giác AOF.
a) Qua phép tịnh tiến theo véctơ .
b) Qua phép đối xứng qua đường thẳng BE.
c) Qua phép quay tâm O góc 1200.
Bài2: Trong mặt phẳng cho điểm A(-1;2) và đường thẳng d: 3x+y+1=0. Tìm ảnh của A và d .
a) Qua phép tịnh tiến theo véctơ .
b) Qua phép đối xứng trục Oy.
c) Qua phép đối xứng qua gốc toạ độ.
d) Qua phép quay tâm O góc 900.
Bài3: Trong mặt phẳng cho đường tròn tâm I(3;-2) bán kính 3.
a) Viết phương trình đường tròn.
b) Tìm ảnh của đường tròn qua phép tịnh tiến theo véctơ .
c) Tìm ảnh của đường tròn qua phép đx trục Ox.
d) Tìm ảnh của đường tròn qua phép đx tâm O.
GV: Nhận xét và chỉnh sửa.
Bài 1: a) Tam giác BCO
b) Tam giác DOC
c) Tam giác EOD
Bài 2:
a) A’(1;3), d’: 3x + y – 6 = 0
b) A’(1;2), d’: 3x – y - 1 = 0
c) A’(1;-2), d’: 3x + y – 1 = 0
d) A’(-2;-1), d’: x - 3y – 1 = 0
Bài 3:
a) (x-3)2 + (y+2)2 = 9
b) (x-1)2 + (y+1)2 = 9
c) (x-3)2 + (y-2)2 = 9
d) (x+3)2 + (y-2)2 = 9
+ Nhận xét và tiếp thu kiến thức
(4’)
4. Cũng cố: ĐN, các tính chất của các phép biến hình, biểu thức tọa độ của các phép biến hình đã học.
IV. Hướng dẫn tự học.
Học tuuộc: Định nghĩa, tính chất và biểu thức toạ độ của các phép biến hình.
Làm bài tập: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng d: 3x-2y-6=0 và đường thẳng d’:x+y-2=0. Viết phương trình ảnh của d qua phép đối xứng trục d’
Chuẩn bị bài mới: Nghiên cứu trước phép dời hình và hai hình bằng nhau.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết:6 Ngày soạn: 15/09/2011.
Bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau.
I. Mục tiêu bài dạy
Kiến thức: Nắm vững kn phép dời hình và biết được các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là những phép dời hình
Kĩ năng: Nhận dạng và thể hiện phép dời hình.
Tư duy: Hiểu được đn, tính chất và áp dụng vào bài tập.
II. Chuẩn bị và phương pháp:
Chuẩn bị: Giáo án giảng dạy.
Phương pháp: Chủ yếu sử dụng pp vấn đáp và gợi mở qua các hoạt động dạy học.
III. Tiến trình bài dạy
ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ: (5’)Trình bày định nghĩa, tính chất của phép quay .
Nội dung bài mới
HĐ1: Khái niệm về phép dời hình.
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
10’
H1? Nêu tính chất chung của phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm và phép quay?
H2? Nêu định nghĩa phép dời hình?
H3? Nêu các phép dời hình đã học?
H4? Nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình thì có được phép dời hình hay không?
CH5? Cho hình vuông ABCD tâm O. Cho hình vuông ABCD có tâm O. Tìm các phép dời hình có thể biến tam giác AOB thành tam giác AOD?
CH6? Tìm ảnh của đường thẳng d: 2x-3y-1=0 qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứngtrục Ox và phép đ/xứng tâm O.
Định nghĩa: Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
Nx. Các phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng, phép quay đều là pdh.
Phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp nhiều phép dời hình cũng là một pdh.
Ví dụ ...
HĐ2: Tính chất.
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
15’
H1? Phép dời hình biến đường thẳng, đoạn thẳng, tia, ba điểm thẳng hàng, tam giác, góc, đường tròn tương ứng thành các hình nào?
H2 ? Phát biểu tính chất của phép dời hình?
H3? Nếu phép dời hình biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì sẽ biến trực tâm, trọng tâm, tâm đường tròn nội, ngoại tiếp tam giác ABC tương ứng thành những điểm nào?
H4? Phép dời hình biến đa giác n cạnh thành đa giác n canh thì tương ứng biến đỉnh, biến cạnh của đa giác thành gì?
H5? Cho lục giác đều ABCDEF, O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Tìm ảnh của tam giác OAB qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc 600 và phép tịnh tiến theo ?
H6? Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E, F, H, I là trung điểm các cạnh AB, CD, BC, EF. Hãy tìm một phép dời hình biến tam giác AEI thành tam giác FCH?
Tính chất?
Phép dời hình không làm thay đổi những gì?
Phép dời hình biến các điểm đặc biệt của hình thành các điểm đặc biệt của hình tương ứng.
HĐ3: Khái niệm hai hình bằng nhau.
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
10’
H1? Quan sát hai con gà. Vì sao có thể nói hai hình H và H’ bằng nhau?
GV:Đưa ra định nghĩa hai hình bằng nhau?
GV nêu p/pháp chứng minh hai hình bằng nhau.
H2 ? Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi I là giao điểm của AC và BD. Gọi E, F là trung điểm AD và BC.
C/m rằng các hình thang AEIB bằng CFID?
Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép biến hình biến hình này thành hình kia.
Ví dụ: ...
(5’) 4. Củng cố.
GV nhấn mạnh định nghĩa, tính chất của phép dời hình. Khái niệm hai hình bằng nhau và phương pháp chứng minh hai hình bằng nhau.
Cho hình vuông ABCD có tâm O. Tìm các phép dời hình có thể biến tam giác AOB thành tam giác AOD?
IV. Hướng dẫn tự học.
Học thuộc: Định nghĩa và tính chất của dời hình.
Làm bài tập: Bài 1, 3 – SGK, Bài 19, 20, 21, 22 – SBT.
Chuẩn bị bài mới: Đọc bài 71,2 trang 19.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................................
Tiết:6 Ngày soạn: 20/9/2011.
Bài 7: Phép vị tự (T1)
I.Mục tiêu bài dạy
Kiến thức: Định nghĩa của phép vị tự, tâm vị tự, tỉ số vị tự và các tính chất của phép vị tự, ảnh của một đường tròn qua phép vị tự.
Kĩ năng: Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một đường tròn qua phép vị tự, bước đầu vận dụng được tính chất của phép vị tự để giải bài tập.
Thái độ: Nghiêm túc tích cực và chủ động, xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt
II. Chuẩn bị và phương pháp:
Chuẩn bị: Tài liệu tham khảo, giáo án và các đồ dùng khác...
Phương pháp: Chủ yếu sử dụng pp vấn đáp và gợi mở dan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp(1p)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới
HĐ1: Định nghĩa phép vị tự.
TG
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
18’
Nhắc lại quan hệ hai véc tơ cùng hướng, ngược hướng.
Chính xác hoá lời giải.
Phép đặt tương ứng điểm M với M' đối với điểm O như bài toán trên được gọi là phép vị tự tâm O tỉ số
k = 3
k = -2
Hãy tổng quát và nêu đn phép vị tự?
Một phép vị tự được xđ khi nào?
Từ bài toán trên giúp học sinh đưa ra các nhận xét 2,3.
Tìm ảnh của O qua phép vị tự V(o,k)?
Nếu V(o,k)(M) = M’ thì phép vị tự nào biến M, thành M?
Chú ý: Phép vị tự biến hình thành hình.
Bài toán: Trong mặt phẳng cho điểm O cố định và điểm M bấy kỳ, vẽ điểm M' sao cho.
a.
O
M
M'
b.
M'
M
O
a.
b.
Định nghĩa (sgk)
tóm tắt: KH:
Chú ý: Phép vị tự được xác định khi biết tâm và tỉ số vị tự.
VD1: Cho điểm O và điểm M,
a. k = -2 b. k = 1 c. k = -1.
HĐ2: Các tính chất của phép vị tự
TG
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
20’
Phép vị tự V(O;k) biến hai điểm M,N lần lượt thành M’,N’. Tìm mối liên hệ giữa và , MN và M’N’ ?
O
N
M
N'
M'
Nêu tính chất?
H7? Phép vị tự có phải là phép dời hình không, tại sao?
GV: Từ tính chất 1 và thông qua các hình vẽ giúp học sinh đưa ra tính chất 2.
H8? Hãy làm HĐ4(SGK) trang 26?
Tính chất
Phép vị tự không phải là phép dời hình vì nó không bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm.
Ví dụ: Tam giác ABC, A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của BC, AC và CA. phép vị tự nào biến tam giác ABC thàng tam giác A’B’C’?
A
C'
B'
A'
C
B
(6’)
4. Củng cố: ĐN và các tính chất của phép vị tự
IV. Hướng dẫn tự học.
Học tuuộc: Định nghĩa và tính chất của phép vị tự.
2. Làm bài tập: 1,3 trang 29.
Chuẩn bị bài mới: làm bài tập chuẩn bị luyện tập.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết: 7 NS: 25/09/2011.
Bài tập phép vị tự
I.Mục tiêu bài dạy
Kiến thức: Phép vị tự và các tính chất của phép vị tự
Kĩ năng: Vận dung định nghĩa, các tính chất vào các bài toán thực tế.
Thái độ: Thoải mái, nghiêm túc...
II. Chuẩn bị và phương pháp:
Chuẩn bị: Giáo án và các đồ dùng khác..
Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề...
III. Tiến trình bài dạy
ổn định lớp (1p)
Kiểm tra bài cũ(4p): Nêu đn và các tính chất của phép vị tự
. Nội dung bài dạy
ỉHĐ1: Bài tập 1(sgk)
tg
Hoạt động của thầy và trò
B
A
A’
C
H
B’
C’
Nội dung
10’
+H1? Hãy giải bài toán trên?
+GV: Vẽ hình
+GV: Gợi ý
+ GV: Nhận xét và chỉnh sửa chính xác
àA’ là trung điểm AH
T.Tự: B’, C’ lần lượt là trung điểm của HB và HC
ỉHĐ2: Tọa độ trong phép vị tự
tg
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
10’
10’
5’
+ Bốn học sinh lên bảng trả lời
+ Các học sinh khác làm vào nháp
+ Gợi ý phương án trả lời
+GV: Gợi ý pp giải cho học sinh
+ Nhận xét đánh giá kết quả chính xác
Bài tập: Cho M(-1;3) và đường thẳng d: 3x + 2y – 6 = 0
a.Tìm ảnh của M qua phép và
b.Tìm ảnh của đt d qua phép và
c. Tìm ảnh của M qua phép
d. Tìm ảnh d qua phép vị tự tâm I(-1;4) và tỉ số k = -1/4
Giải. a.Ta có, gọi M’ (x’, y’)
b.Gọi d’ là ảnh của d qua các phép vị tự Lấy
Do d’//d nên d’: 3x + 2y + c = 0
Vì : PT d’: 3x + 2y – 8 = 0
: PT d’: 3x + 2y + 4/3 = 0
c. Gọi M’ (x’;y’) là ảnh của M qua phép
d.Gọi d’ là ảnh của d qua phép vị tự tâm I(-1;4) tỉ số k = -1/4 ð d’: 3x + 2y + c = 0
(5’)
Cũng cố: ĐN và các tính chất của phép vị tự
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
1. Học thuộc: ĐN và các tính chất của phép vị tự
2. Bài tập: làm hết các bài tập còn lại.
3. Chuẩn bị: bài mới: Đọc trước phép đồng dạng.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy
Tiết: 8 Ngày soạn: 04/10/2011.
Bài 8. Phép đồng dạng.
I. Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức: Định nghĩa phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng, khái niệm hai hình đồng dạng, hiểu được tính chất cơ bản của phép đồng dạng và một số ứng dụng đơn giản của phép đồng dạng trong thực tế.
Kĩ năng: Vận dụng đn và các tính chất của phép đồng dạng vào giải toán
Thái độ: Nghiêm túc, tích cực và chủ động
II. Chuẩn bị và phương pháp:
Chuẩn bị: Giáo án, bài tập, hình vẽ, SGK, thước kẻ, compa.
Phương Pháp: Chủ yếu sử dụng pp vấn đáp và gợi mở.
III. Tiến trình bài dạy.
ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ: (5’) Cho điểm A(3;-4) và đường thẳng d: 2x + y – 4 = 0. Hãy xác định ảnh của A và d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 3.
Nội dung bài mới:
HĐ1: Định nghĩa.
Tg
Hoạt động thầy và trò
Nội dung chính.
+H1? Quan sát bức tranh và nhận xét về đặc điểm kích thức của 3 cô gái?
+GV? 3 cô gái trong tranh được gọi là đồng dạng với nhau.
+H2? Nêu định nghĩa phép đồng dạng?
+GV: Nhận xét
1)Phép dời hình là phép đồng dạng tỷ số 1.
2)Phép vị tự là phép đồng dạng tỷ số
3) Thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p thì có được phép đồng dạng tỉ số k.p
+H3? Hãy CM nhận xét 2?
+H4? Hãy CM nhận xét 3?
+H5? Thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép dời hình thì có được phép đồng dạng hay không? Nếu được thì tỉ số đồng dạng là bao nhiêu?
+ Nhận xét và chỉnh sửa chính xác
I. Định nghĩa (sgk) k > 0
Phép đồng dạng F tỉ số k > 0 biến hai điểm:
Nhận xét:
1. Phếp vị tự là một phép đồng dạng tỉ số |k|
2. Thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép dời hình thì được phép đồng dạng với tỉ số đồng dạng k
ỉHĐ2: Tính chất.
Tg
Hoạt động thầy và trò
Nội dung chính.
Nhắc lại tính chất của phép dời hình?
Tương tự nêu t/c của phép đồng dạng?
Nếu phép đồng dạng biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì tương ứng sẽ biến trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn nội, ngoại tiếp tam giác ABC thành những điểm nào?
Phép đồng dạng biên n giác thành n giác thì tương ứng biến đỉnh và cạnh thành gì?
II. Tính chất (sgk).
Bảo đảm tính thẳng hàng và thứ tự của 3 điểm thẳng h
File đính kèm:
- GA hinh hoc 11 chuong 1.doc