I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Củng cố:
1. Khái niệm phép đối xứng trục, phép tịnh tiến.
2. Các tính chất của phép đối xứng trục, phép tịnh tiến.
3. Biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục, phép tịnh tiến
2. Kĩ năng
- Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép đối xứng trục, phép tịnh tiến.
- Hai phép đối xứng trục khác nhau khi nào.
- Tìm tọa độ của ảnh của một điểm qua phép đối xứng trục, phép vị tự.
- Xác định được trục đối xứng của một hình.
3. Thái độ
- Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép đối xứng trục, phép tịnh tiến.
- Có nhiều sáng tạo trong hình học.
- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình Học 11 (chương trình chuẩn) - Tiết 3: Luyện tập phép đối xứng trục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Tân Yên 2
Tổ Toán
Tiết theo phân phối chương trình : 3.
Chương 1: phép dời hình và phép đồng dạng
Đ3: luyện tập Phép đối xứng trục (1 tiết)
Ngày soạn: 20/08/2010
Tiết 1
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Củng cố:
1. Khái niệm phép đối xứng trục, phép tịnh tiến.
2. Các tính chất của phép đối xứng trục, phép tịnh tiến.
3. Biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục, phép tịnh tiến
2. Kĩ năng
- Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép đối xứng trục, phép tịnh tiến.
- Hai phép đối xứng trục khác nhau khi nào.
- Tìm tọa độ của ảnh của một điểm qua phép đối xứng trục, phép vị tự.
- Xác định được trục đối xứng của một hình.
3. Thái độ
- Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép đối xứng trục, phép tịnh tiến.
- Có nhiều sáng tạo trong hình học.
- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. chuẩn bị của GV và hs
1. Chuẩn bị của GV
Hệ thống bài tập và câu hỏi trắc nghiệm.
2. Chuẩn bị của HS
Bài tập đã cho về nhà SGK
III>Phương pháp dạy học: Phương phỏp gợi mở, vấn đỏp, hoạt động nhúm.
IV. tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. bài mới(40’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
C
C’
B’
B’
A’
G’
Bài 1/trang7. Hướng dẫn
Để chứng minh bài tập này ta dựa vào định nghĩa và tính chất 1 của phép tịnh tiến .
Bài 2/trang7. Hướng dẫn
Để giải bài tập này ta dựa vào định nghĩa, tính chất 1 và tính chất 2 của phép tịnh tiến.
Bài 3/trang7. Hướng dẫn
Bài tập này nhằm ôn tập về các tình chất và các biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
Bài 1/trang11. Hướng dẫn
Để chứng minh bài tập này ta dựa vào biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục.
Bài 2/trang11. Hướng dẫn
. Chọn A(0; 2), B(- 1; - 1). Đường thẳng A”B’ có phương trình là:
3x + y - 2 = 0.
Bài 3/trang11. Bài tập này nhằm ôn tập về các tính chất hình có trục đối xứng:
Giả sử M(x;y), M’(x’;y’), v(a;b) qua phép tịnh tiến Tv
ta có . x’ = x + a x = x’- a
y’ = y + b y = y’ - b
Qua phép tịnh tiến T-v ta có M’ biến thành M.
GV cho HS nhận xét về tứ giác: ABB’G; ACC’G; từ đó HS nêu cách dưng.
(a). Dựa vào biểu thức tọa độ ta có: A’(2;7), B’(-2;3).
(b). Theo bài tập 1 ta có C trùng với A’.
(c). Mọi điểm trên d’ phải có cùng tọa độ (x’ = x - 1; y’ = y + 2) hay x = x’ + 1; y = y’ - 2.
Thay vào phương trình d ta có x’ + 1 - 2(y’ - 2) +3 = 0 hay x’ - 2y’ + 8 = 0,đây chính là phương trình của y’.
Đáp số: A’(1; 2), B’(3; - 1); A’B’:3x + 2y +1 = 0.
Học sinh làm bài trên bảng
Đáp số: Trừ chữ N, tất cả các chữ còn lại đều có trục đối xứng.
VI. Củng cố(5’)
Một số câu hỏi trắc nghiệm
Hãy chọn phương án trả lời đúng
Câu 1. Các quy tắc sau đây quy tắc không là phép biến hình.
(a) Phép đối xứng tâm.
(b) Phép đối xứng trục.
( c) Quy tắc biến mỗi điểm A thành A’ sao cho AA’//d.
(d) Quy tắc biến mỗi điểm A thành A’ sao cho AA’= - a
Trả lời. Phương án (c) đúng.
Câu 2. Cho v(1;1) và A(0;2). ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véctơ v có tọa độ là:
(a). (1;1); (b). (1;2);
(c). (1;3); (d). (0;2).
Trả lời. (c).
File đính kèm:
- HH T3.DOC