HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
A. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Biết được khái niệm: góc giữa hai mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc.
- Hiểu được: Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc, các định lý liên quan đến hai mặt phẳng vuông góc.
2. Về kĩ năng:
- Xác định được góc giữa hai mặt phẳng.
- Biết chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.
- Vận dụng các định lý liên quan đến hai mặt phẳng vuông góc để giải các bài tập.
3. Về thái độ: tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới.
4. Về tư duy: phát triên trí tưởng tượng không gian và tư duy lôgic.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 843 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 cơ bản: Hai mặt phẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
----------
A. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Biết được khái niệm: góc giữa hai mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc.
Hiểu được: Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc, các định lý liên quan đến hai mặt phẳng vuông góc.
2. Về kĩ năng:
Xác định được góc giữa hai mặt phẳng.
Biết chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.
Vận dụng các định lý liên quan đến hai mặt phẳng vuông góc để giải các bài tập.
3. Về thái độ: tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới.
4. Về tư duy: phát triên trí tưởng tượng không gian và tư duy lôgic.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Đồ dùng dạy học: - Học sinh làm mô hình 2mp cắt nhau bằng bìa cứng (H3.31)
- Giáo viên chuẩn bị mô hình góc giữa 2 mặt phẳng (H3.30)
- Bảng phụ, phấn màu.
- Xem trước các phần chứng minh định lý
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Gợi mở, vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Em hãy cho biết thế nào là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ?
Câu 2: Nêu các cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ?
3. Bài mới:
§4 HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
Góc giữa hai mặt phẳng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
Đưa ra mô hình (H3.31)
để giới thiệu góc giữa 2 mp.
HĐ1: Định nghĩa
Dùng mô hình (H3.30)
Giáo viên giới thiệu định nghĩa
Khi nào góc ?
Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của ?
Học sinh quan sát.
Học sinh ghi nhớ .
Góc giữa và là góc giữa m và n
(kí hiệu ).
ó // hoặc
00 < < 900
HĐ2: Các xác định góc giữa 2 mp
Trên mô hình (H3.31 ) có
Xét mối quan hệ giữa c và mp(a,b).
Ngườ ta chứng minh góc giữa và
là góc giữa a và b.
Học sinh ghi nhớ:
B1: Xác định giao tuyến của ,
B2: Xác định mpvuông góc giao tuyến
B3: Xác định 2 giao tuyến a, b của với và .
B4: Tính góc giữa a và b cũng là góc giữa và
(Vẽ hình 3.31)
HĐ3:Diện tích hình chiếu của 1 đa giác:
Ví dụ: (trang 105). Vẽ hình 110.
Cho
H’ là hình chiếu của H trên
là góc giữa và
S’ =Scos
S’: diện tích hình chiếu
S: diện tích của đa giác
là go1cc giữa và
Họa động 4: Ví dụ : (trang 107)
GV dùng hình vẽ (3.32) trên bảng phụ
Hãy xác định giao tuyến của (ABC) và (SBC).
Dùng mp thứ 3 vuông góc giao tuyến ?
Hãy suy ra góc giữa 2 mp ?
Chọn tam giác vuông chứ góc để tính
Hãy tính SABCD ?
(Vẽ hình 3.32)
Học sinh dựng điểm H
Xác định
Hoạt động 5: Hai mặt phẳng vuông góc
1. Định nghĩa:
Giáo viên giới thiệu định nghĩa thông qua mô hình 2mp vuông góc (H 3.31)
Nêu kí hiệu .
2. Các định lí:
Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích giả thuyết và kiết luận của định lí thuận và định lí đảo của định lí 1.
Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh 2 phần thuận, đão như SGK.
Cho học sinh thảo luận nhóm Hệ quả 1. Hệ quả 2 và định lí 2
Học sinh nhìn mô hình và phát biểu định nghĩa
Định lí 1: định lí thuận
Định lí đảo
Học sinh phát biểu chứng inh thuận và chứng minh đảo.
Mỗi nhóm trình bày phần chứng minh Hệ quả 1, hệ quả 2 và định lí 2.
Hoạt động 6: Củng cố
Tổ chức thảo luận nhóm phần 2 (SGK)
GV cho hs nhaän xeùt, söûa sai vaø cho ñieåm.
Toùm laïi, muoán chöùng minh hai maët phaúng vuoâng goùc vôùi nhau thì phaûi laøm theá naøo?
Nhóm 1 và nhóm 2 thảo luận và trình bày chứng minh .
Nhóm 3 và nhóm 4 chứng minh
Nhóm 5 và nhóm 6 chứng minh
Hs traû lôøi.
Hướng dẫn về nhà:
Giải bài tập r3 trang 109.
Xem trước phần hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp cụt.
Học sinh về nhà làm mô hình các hình nói trên.
File đính kèm:
- Haimpvuonggoc.doc